K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2022

Tham khảo:  Con người có thể sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy vào những việc: + Năng lượng mặt trời để chiếu sáng, sưởi ấm, làm khô, đun nấu, phát điện.... + Năng lượng nước chảy: chở hàng xuối dòng, đưa nước lên vùng cao, làm quay tuabin phát điện...

18 tháng 2 2022

TK:

Trả lời: Con người có thể sử dụng năng lượng mặt trờinăng lượng gió và năng lượng nước chảy vào những việc: + Năng lượng mặt trời để chiếu sáng, sưởi ấm, làm khô, đun nấu, phát điện.... + Năng lượng nước chảy: chở hàng xuối dòng, đưa nước lên vùng cao, làm quay tuabin phát điện...

I. Đặt một thìa inox vào cốc nước nóng, sẽ thấy chiếc thìacũng nóng lên. Dạng năng lượng nào đã được chuyền từ nước nóng trong cốc cho thìa inox ?A Năng lượng nhiệt                    B. Năng lượng hoá học                    C. Năng lượng âm thanh                    D. Năng lượng ánh sángII. khi một chiếc quạt trần đang hoạt động thì năng lượng chủ yếu chuyển hoá thànhA. năng lượng ánh sáng ...
Đọc tiếp

I. Đặt một thìa inox vào cốc nước nóng, sẽ thấy chiếc thìacũng nóng lên. Dạng năng lượng nào đã được chuyền từ nước nóng trong cốc cho thìa inox ?

A Năng lượng nhiệt                    B. Năng lượng hoá học                    C. Năng lượng âm thanh                    D. Năng lượng ánh sáng

II. khi một chiếc quạt trần đang hoạt động thì năng lượng chủ yếu chuyển hoá thành

A. năng lượng ánh sáng                    B. Thế năng hấp dẫn                    C. Động năng                    D. Năng lượng âm thanh

III. Khi dùng bàn là để làm phẳng quần áo thì năng lượng điện chuyển hoá thành

A. năng lượng hoá học                    B. Năng lượng nhiệt                            C. Năng lượng ánh sáng                    D. Năng lượng âm thanh

IV. Khi ánh sáng từ mặt trời chiếu vào tấp pin mặt trời, tấm pin sẽ tạo ra điện. Đây là một ví dụ về chuyển hoá

A. năng lượng ánh sáng thành năng lượng nhiệt

B. Năng lượng hạt nhân sang năng lượng hoá học

C. năng lượng nhiệt sang động năng

D. Năng lượng ánh sáng thành năng lượng điện

V. mô tả quá trình chuyển hoá giữa động năng và thế năng hấp dẫn kể từ khi tung một viên phấn lên cao cho đến khi viên phấn rơi chạm đất

VI. một cần cẩu nâng một vật từ mặt đất lên cao. Đẻ cần cẩu hoạt động, cần cung cấp năng lượng gì cho nó? Sau khi nâng vật lên cao, có người cho rằng năng lượng cung cấp cho cần cẩu đã bị mất đi vô ích vì không thấy sự chuyển hoá năng lượng từ cần cẩu sang vật được nâng và các phương tiện khác. hãy nêu ý kiến cá nhân về vấn đề này.

VII. Nêu sự chuyển hoá năng lượng xảy ra khi nấu cơm băng nồi cơm điện

(làm được câu nào thì viết ra, câu không làm được thì thôi cũng được)

0
14 tháng 3 2023

\(m=120kg\Rightarrow P=1200N\)

a. Công thực hiện được:

\(A=P.h=1200.16=19200J\)

Công suất của cần cẩu:

\(\text{℘ }=\dfrac{A}{t}=\dfrac{19200}{20}=960W\)

b. Công suất của cần cẩu thứ 2:

\(\text{℘ }=\dfrac{A}{t}=\dfrac{19200}{15}=1280W\)

Vậy cần cẩu thứ hai lầm việc có công suất lớn hơn

24 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(\text{℘}=12kW=12000W\)

\(m=1500kg\)

\(\Rightarrow P=10m=15000N\)

\(h=4m\)

===========

a. \(A=?J\)

b. \(H=80\%\)

\(t=?s\)

a. Công thực hiện được:
\(A=P.h=15000.4=60000J\)

b. Công toàn phần thực hiện được:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=\dfrac{60000}{80}.100\%=75000J\)

Thời gian nâng vật lên:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A}{\text{℘}}=\dfrac{75000}{12000}=6,25s\)

Công thực hiện

\(A=P.h=2000.15=30kJ\)

Công suất

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{30000}{20}=1500W\)

Vận tốc nâng

\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{15}{20}=0,75m/s\)

Lực nâng nhỏ nhất 

\(F_{min}=\dfrac{P}{V}=\dfrac{1500}{0,75}=2000N\)

 

 

21 tháng 3 2023

Câu1:

tóm tắt

\(p=250N\)

\(h=12\)m

\(t=60\)giây

Giải 

Công thức tính công suất:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}\)

\(A\) là công thực hiện được đơn vị là Jun kí hiệu là \(J\)

℘ là công suất đơn vị là óat kí hiệu là \(W\)

t là thời gian thực hiện công đó tính bằng \(m\)/\(s\)

Công của cần cẩu là:

\(A=p\cdot h=250\cdot12=3000J\)

Công suất của cần cẩu là:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{3000}{60}=50W\)

 

22 tháng 1 2018

a) Thế năng của thùng: W t = m g z = 700 . 10 . 3 = 21000 J  

Coi thùng được nâng đều, lực phát động có độ lớn bằng trọng lực.

Độ biến thiên thế năng bằng công của trọng lực: W t - W 0 t = - A p  

 

Công của lực phát động  A F = - A p = W t = 21000 J

b) *Độ biến thiên thế năng khi hạ thùng xuống sàn ô tô:

Trong trường hợp này thế năng giảm.

*Công của trọng lực không phụ thuộc cách di chuyển hòm giữa hai vị trí vì trọng lực là lực thế, công của nó chỉ phụ thuộc vào mức độ chênh lệch giữa hai vị trí đầu và cuối mà không phụ thuộc vào dạng đường đi.

12 tháng 3 2022

a,37500J

b,P=3750N

2,5kW = 2500W

15p = 900s

Công nâng vật là

\(A=P.t=2500.900=2,250,000\left(J\right)\) 

Trọng lượng của vật là

\(P=\dfrac{A}{h}=\dfrac{2,250,000}{10}=225,000\left(N\right)\) 

Khối lượng là

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{225,000}{10}=22500\left(kg\right)\)

2 tháng 4 2022

1.

Trọng lực của vật :

P = 10.m = 10.2 = 20 (N)

Công thực hiện :

A = P.h = 20.10 = 200 (J)

2.

Trọng lượng của thùng :

P = 10.m = 10.700 = 7000 (N)

Công thực hiện :

A = P.h = 7000.5  = 35000 (J)

Công suất :

\(\rho=\dfrac{A}{t}=\dfrac{35000}{20}=1750\left(W\right)\)

3.

Đổi 2 giờ = 7200 giây

Công thực hiện :

\(\rho=\dfrac{A}{t}\Rightarrow A=p.t=400.7200=2880000\left(J\right)\)

Cái what jz :")

Bài 1)

Công thực hiện là

\(A=P.h=10m.h=10.2.10=200\left(J\right)\) 

Bài 2)

Công thực hiện là

\(A=P.h=10m.h=10.700.5=35,000\left(J\right)\) 

Công suất là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{35000}{20}=1750W\) 

Bài 3)

Đổi 2h = 7200s

Công thực hiện là

\(P=\dfrac{A}{t}\Rightarrow A=P.t=400.7200=2,880,000\left(J\right)\)

Trọng lượng vật là

\(P=10m=1000.10=10.000N\) 

Công có ích nâng vật lên là

\(A_{ci}=P.h=10,000.10=100,000\left(J\right)\) 

Công toàn phần nâng vật lên là

\(A_{tp}=\dfrac{A_{ci}}{H}=\dfrac{100\left(KJ\right)}{80}=125\) 

Thời gian để kéo vật lên là

\(t=\dfrac{A_{tp}}{P}=\dfrac{125}{10}=12,5\left(s\right)\)