K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2024

bạn nhắn tin với bạn ấy nhé

9 tháng 4 2024

chứ bn đăng câu hỏi như thế là phạm luật đó ạ

18 tháng 10 2016

81 = 34
=> Số ước của 81 là 4+1=5
=> Số ước của 81 là 5 ước
250 = 2 . 53
=> Số ước của 250 là (1+1) . ( 3+1) = 8
=> Số ước của 250 là 8 ước
126 = 2 . 3. 7
=> Số ước của 126 là ( 1+1) . (2+1) . (1+1 ) = 12 
=> Số ước của 126 là 12 ước 

 

18 tháng 10 2016

bài máy vạy bn ?

 

30 tháng 3 2023

Nếu tăng thêm 3 bạn nữa thì tổng số bạn làm vệ sinh là:

6+3=9(bạn)

Nếu tăng thêm 3 bạn thì các bạn làm vệ sinh trong lớp mất:

(6 x 3):9 = 2 (giờ)

Đáp số: 2 giờ

30 tháng 3 2023

em đg hỏi là em có bị trừ gì k í ạ

26 tháng 2 2016

tim so nao chi co the chia het cho 1 va chinh no

19 tháng 8 2016

1/ HÌNH VUÔNG : Chu vi : P = a x 4 P : chu vi Cạnh : a = P : 4 a : cạnh Diện tích : S = a x a S : diện tích

2/ HÌNH CHỮ NHẬT : Chu vi : P = ( a + b ) x 2 P : chu vi Chiều dài : a = 1/2P - b a : chiều dài Chiều rộng : b = 1/2P - a b : chiều rộng Diện tích : S = a x b S : diện tích Chiều dài : a = S : 2 Chiều rộng : b = S : 2

3/ HÌNH BÌNH HÀNH : Chu vi : P = ( a + b ) x 2 a : độ dài đáy Diện tích : S = a x h b : cạnh bên Diện tích : S = a x h h : chiều cao Độ dài đáy : a = S : h Chiều cao : h = S : a

4/ HÌNH THOI : Diện tích : S = ( m x n ) : 2 m : đường chéo thứ nhất Tích 2 đường chéo : ( m x n ) = S x 2 n : đường chéo thứ nhất

5/ HÌNH TAM GIÁC : Chu vi : P = a + b + c a : cạnh thứ nhất b : cạnh thứ hai c : cạnh thứ ba Diện tích : S = ( a x h ) : 2 a : cạnh đáy Chiều cao : h = ( S x 2 ) : a h : chiều cao Cạnh đáy : a = ( S x 2 ) : h

6/ HÌNH TAM GIÁC VUÔNG : Diện tích : S = ( a x a ) : 2 7/ HÌNH THANG : Diện tích : S = ( a + b ) x h : 2 a & b : cạnh đáy Chiều cao : h = ( S x 2 ) : a h : chiều cao Cạnh đáy : a = ( S x 2 ) : h

8/ HÌNH THANG VUÔNG : Có một cạnh bên vuông góc với hai đáy, cạnh bên đó chính là chiều cao hình thang vuông. Khi tính diện tích hình thang vuông ta tính như cách tìm hình thang . ( theo công thức )

9/ HÌNH TRÒN : Bán kính hình tròn : r = d : 2 hoặc r = C : 2 : 3,14 Đường kính hình tròn : d = r x 2 hoặc d = C : 3,14 Chu vi hình tròn : C = r x 2 x 3,14 hoặc C = d x 3,14 Diện tích hình tròn : C = r x r x 3,14 • Tìm diện tích thành giếng :• Tìm diện tích miệng giếng : S = r x r x 3,14• Bán kính hình tròn lớn = bán kính hình tròn nhỏ + chiều rộng thành giếng )• Diện tích hình tròn lớn : S = r x r x 3,14 • Tìm diện tích thành giếng = diện tích hình tròn lớn - diện tích hình tròn nhỏ 

10/ HÌNH HỘP CHỮ NHẬT : * Diện tích xung quanh : Sxq = Pđáy x h* Chu vi đáy : Pđáy = Sxq : h * Chiều cao : h = Pđáy x Sxq - Nếu đáy của hình hộp chữ nhật là hình chữ nhật thì : Pđáy = ( a + b ) x 2 - Nếu đáy của hình hộp chữ nhật là hình vuông thì : Pđáy = a x 4* Diện tích toàn phần : Stp = Sxq + S2đáy Sđáy = a x b* Thể tích : V = a x b x c - Muốn tìm chiều cao cả hồ nước ( bể nước ) h = v : Sđáy - Muốn tìm diện tích đáy của hồ nước ( bể nước ) Sđáy = v : h- Muốn tìm chiều cao mặt nước đang có trong hồ ta lấy thể tích nước đang có trong hồ ( m3 ) chia cho diện tích đáy hồ ( m2 ) h = v : Sđáyhồ- Muốn tìm chiều cao mặt nước cách miệng hồ ( bể ) ( hay còn gọi là chiều cao phần hồ trống ) + bước 1 : Ta tìm chiều cao mặt nước đang có trong hồ. + bước 2 : Lấy chiều cao cả cái hồ trừ đi chiều cao mặt nước đang có trong hồ* Diện tích quét vôi : - bước 1 : Chu vi đáy căn phòng.- bước 2 : Diện tích bốn bức tường ( Sxq )- bước 3 : Diện tích trần nhà ( S = a x b )- bước 4 : Diện tích bốn bức tường ( Sxq ) và trần nhà- bước 5 : Diện tích các cửa ( nếu có )- bước 6 : Diện tích quét vôi = diện tích bốn bức tường và trần – diện tích các cửa.11/ HÌNH LẬP PHƯƠNG :* Diện tích xung quanh : Sxq = ( a x a ) x 4* Cạnh : ( a x a) = Sxq : 4 * Diện tích toàn phần : Stp = ( a x a ) x 6* Cạnh : ( a x a) = Stp : 6


 

19 tháng 8 2016

Dt

là diện

k à

26 tháng 4 2020

Anh-xtanh

Lê-ô-na-đô Đa Vin-xi

Niu-tơn

Bác Hồ

Tôn Thất Tùng

Chúc em học tốt

26 tháng 4 2020

Bác Hồ 

Anh-xtanh

Niu-tơn

Tôn Thất Tùng

Lê-ô-na-đô Da Vin-xi

Chúc Friend hok tốt

19 tháng 6 2021

Nôm na như thế này : 

Giả sử CT : \(A_xB_y\)

Có khối lượng mol là : M 

\(\%A=\dfrac{x\cdot A}{M}\cdot100\%=a\%\)

\(\Rightarrow M=\dfrac{x\cdot A\cdot100\%}{a\%}\left(1\right)\)

\(\%B=\dfrac{B\cdot y}{M}\cdot100\%=b\%\)

\(\Leftrightarrow M=\dfrac{B\cdot y\cdot100\%}{b}\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):\)

\(\dfrac{x\cdot A\cdot100\%}{a\%}=\dfrac{y\cdot B\cdot100\%}{b\%}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x\cdot A}{a}=\dfrac{y\cdot B}{b}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot A\cdot b=y\cdot B\cdot a\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{B\cdot a}{A\cdot b}=\dfrac{a}{A}:\dfrac{b}{B}\)

Tới đây là hiểu rồi chứ nhỉ !

 

 

19 tháng 6 2021

Thanh Lam  Là sao bạn chả hiểu gì cả mình đang nói cái CT trên mà bạn đang làm cái gì vậy 

23 tháng 9 2016

Độ chia nhỏ nhất trên thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước: tất là trên 1 cây thước ( bất kể nhỏ, to, dài, ngắn); bạn nhìn vào trong đó có các vạch (các vạch cách nhau một khoảng ko đổi), từ một vạch bất kì, bạn đo đến vạch đứng trước nó (hoặc đứng sau nó) như vậy người ta gọi là 2 vạch liên tiếp, đo đc bi nhiu thì đó chính là "độ chia nhỏ nhất trên thước"

6 tháng 6 2016

ban lop may vay?

6 tháng 6 2016

mình là fan Tfboys nè ,cỏ Việt đó.

13 tháng 5 2022

vì đãng trí mà bạn Toàn nhân nhầm số đó với 22

thừa số thứ nhất khi giảm là:

              2002-22=1980(lần)

thừa số thứ nhất là :

          3965940:1980=2003

13 tháng 5 2022

bạn có chép mạng ko đấy

Nếu bạn muốn sống một đời mà không phạm chút sai lầm nào, làm gì được nấy, thì đó hoặc là bạn ảo tưởng, hoặc là bạn hèn nhát trước cuộc đời Bạn ơi, nếu bạn muốn sống một đời mà không phạm chút sai lầm nào, làm gì được nấy, thì đó hoặc là bạn ảo tưởng, hoặc là bạn hèn nhát trước cuộc đời. Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại, làm gì cũng sợ sai lầm là...
Đọc tiếp

Nếu bạn muốn sống một đời mà không phạm chút sai lầm nào, làm gì được nấy, thì đó hoặc là bạn ảo tưởng, hoặc là bạn hèn nhát trước cuộc đời Bạn ơi, nếu bạn muốn sống một đời mà không phạm chút sai lầm nào, làm gì được nấy, thì đó hoặc là bạn ảo tưởng, hoặc là bạn hèn nhát trước cuộc đời. Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại, làm gì cũng sợ sai lầm là một người sợ hãi thực tế, trốn tránh thực tế, và suốt đời không bao giờ có thể tự lập được. Bạn sợ sặc nước thì bạn không biết bơi; bạn sợ nói sai thì bạn không nói được ngoại ngữ! Một người mà không chịu mất gì thì sẽ không được gì. Sai lầm cũng có hai mặt. Tuy nó đem lại tổn thất, nhưng nó cũng đem đến bài học cho đời. [Theo Ngữ văn 7, tập 2, tr.43, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2015] Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính và quan điểm của tác giả trong đoạn trích trên. Câu 2: Bạn có đồng tình với quan điểm: “Một người mà không chịu mất gì thì sẽ không được gì”? Câu 3: Theo bạn, sai lầm đem đến những tổn thất và bài học gì cho đời? Câu 4: Từ văn bản, hãy hãy rút ra bài học có ý nghĩa nhất đối với bạn.

0