K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4

2. 

a) Cửa hàng đông khách nhất vào thời điểm 11 giờ

Cửa hàng vắng khách nhất vào thời điểm 9 giờ.

b) Số lượt khách đến cửa hàng từ 15 giờ đến 17 giờ tăng 15 lượt khách.

2. 

a) Cửa hàng đông khách nhất vào thời điểm 11 giờ

Cửa hàng vắng khách nhất vào thời điểm 9 giờ.

b) Số lượt khách đến cửa hàng từ 15 giờ đến 17 giờ tăng 15 lượt khách.

 

a: A={1;2;3;...;10}

b: B={2;3;5;7}

=>P(B)=4/10=2/5

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) Tập hợp M gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra là:

M  = {1, 2, 3, …, 51, 52}

b) Trong các số 1, 2, 3, …, 51, 52, có chín số bé hơn 10 là: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.

Vậy có chín kết quả thuận lợi cho biến cố “Số xuất hiện trên thẻ để rút ra là số bé hơn 10” là: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 (lấy ra từ tập hợp M  = {1, 2, 3, …, 51, 52}).

c) Trong các số 1, 2, 3, …, 51, 52, có ba số chia cho 4 và 5 đều có số dư  là 1 là: 1, 21, 41

Vậy có ba kết quả thuận lợi cho biến cố “Số xuất hiện trên thẻ để rút ra là số chia cho 4 và 5 đều có số dư là 1” là: 1, 21, 41 (lấy ra từ tập hợp M  = {1, 2, 3, …, 51, 52}).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Tập hợp gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ rút ra là: B = {1, 2, 3, …, 51, 52}.

Số phần tử của B là 52.

a) Có chín kết quả thuận lợi cho biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số có một chữ số” là: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{9}{{52}}\)

b) Có ba kết quả thuận lợi cho biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số khi chia cho 4 và 5 đều có số dư là 1” là: 1, 21, 41.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{3}{{52}}\)

c) Ta có: \(4 = 0 + 4 = 1 + 3 = 2 + 2\)

Có năm kết quả thuận lợi cho biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số có tổng các chữ số bằng 4” là: 4, 13, 22, 31, 40.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{5}{{52}}\)

18 tháng 4 2021

a) Có 5 kết quả có thể xảy ra tương ứng 5 số trên 5 chiếc thẻ có trong hộp

b) Số xuất hiện trên thẻ được rút ra có là phần tử của tập hợp {1; 2; 3; 4; 5}

c)Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với mỗi thẻ được lấy ra là {1; 2; 3; 4; 5}. Ở đây, 1 kí hiệu cho kết quả lấy được chiếc thẻ có ghi số 1, 2 kí hiệu cho kết quả lấy được chiếc thẻ có ghi số 2, 3 kí hiệu cho kết quả lấy được chiếc thẻ có ghi số 3, 4 kí hiệu cho kết quả lấy được chiếc thẻ có ghi số 4, 5 kí hiệu cho kết quả lấy được chiếc thẻ có ghi số 5.

d) Có hai điều cần chú ý trong mô hình xác suất của trò chơi trên là:

Lấy ngẫu nhiên một chiếc thẻ có trong hộp

Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với mỗi thẻ được lấy ra là {1; 2; 3; 4; 5}. Ở đây, 1 kí hiệu cho kết quả lấy được chiếc thẻ có ghi số 1, 2 kí hiệu cho kết quả lấy được chiếc thẻ có ghi số 2, 3 kí hiệu cho kết quả lấy được chiếc thẻ có ghi số 3, 4 kí hiệu cho kết quả lấy được chiếc thẻ có ghi số 4, 5 kí hiệu cho kết quả lấy được chiếc thẻ có ghi số 5.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 3 2023

Lời giải:

a. $A=\left\{1;2;4;7;11\right\}$

b. 

Rút ngẫu nhiên 1 thẻ từ hộp, có 5 khả năng (1,2,4,7,11)

Rút được thẻ ghi số chẵn, tức là rút phải thẻ $2,4$ (2 khả năng)

Rút được thẻ ghi số nguyên tố, tức là rút phải thẻ $2,7,11$ (3 khả năng)

Xác suất để biến cố M xảy ra: $\frac{2}{5}$

Xác suất để biến cố N xảy ra: $\frac{3}{5}$

a: Tập hợp các kết quả có thể xảy ra là \(\Omega=\left\{1;2;3;4;...;49;50\right\}\)

=>\(n\left(\Omega\right)=50\)

Gọi A là biến cố:"Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số có chứa chữ số 5"

=>A={5;15;25;35;45;50}

=>n(A)=6

=>\(P\left(A\right)=\dfrac{6}{50}=\dfrac{3}{25}\)

b: Gọi B là biến cố:“Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là ước của 50"

=>B={1;2;5;10;25;50}

=>n(B)=6

\(P\left(B\right)=\dfrac{6}{50}=\dfrac{3}{25}\)

c: Gọi C là biến cố: "Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là bội của 10"

Các bội của 10 trong tập hợp A là 10;20;30;40;50
=>C={10;20;30;40;50}

=>n(C)=5

=>\(P\left(C\right)=\dfrac{5}{50}=\dfrac{1}{10}\)

d: Gọi D là biến cố:"Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số lớn hơn 30"

Các số lớn hơn 30 trong tập hợp A là: 31;32;...;49;50

=>n(D)=20

=>\(P\left(D\right)=\dfrac{20}{50}=\dfrac{2}{5}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 11 2023

Số lần xuất hiện thẻ số 3 là: 3 lần

Số lần xuất hiện thẻ số 5 là: 3 lần

4 tháng 5 2023

a,  Rút ngẫu nhiên có 32 cách 

A : Rút thể chia hết cho 9 

\(\Rightarrow A=\left\{9;18;27\right\}\)  có 3 cách lấy

Xác xuất \(\dfrac{3}{32}\)

b,  B : Rút thẻ có số 5 

\(\Rightarrow B=\left\{5;15;25\right\}\) 

=> có 3 cách 

Xác xuất \(\dfrac{3}{32}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Tập hợp gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ rút ra là: B = {1, 2, 3, …, 51, 52}.

Số phần tử của B là 52.

a) Trong các số từ 1 đến 52 có ba số chia 17 dư 2 là: 2, 19, 36. Trong 3 số trên, có một số chia 3 dư 1 là 19.

Vậy có một kết quả thuận lợi cho biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia cho 17 dư 2 và chia cho 3 dư 1” là: 19.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{1}{{52}}\)

b) Có tám kết quả thuận lợi cho biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số có chứa chữ số 5” là: 5, 15, 25, 35, 45, 50, 51, 52.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{8}{{52}} = \dfrac{2}{{13}}\)