K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 2: Trạng ngữ trong câu: “Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.” thuộc loại nào sau đây? A. Trạng ngữ chỉđiềukiện                           B. Trạng ngữ chỉ mụcđích C. Trạng ngữ chỉphươngtiện                       D. Trạng ngữ chỉ nguyênnhân Câu 3: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ...
Đọc tiếp

Câu 2: Trạng ngữ trong câu: “Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.” thuộc loại nào sau đây?

A. Trạng ngữ chỉđiềukiện                           B. Trạng ngữ chỉ mụcđích

C. Trạng ngữ chỉphươngtiện                       D. Trạng ngữ chỉ nguyênnhân

Câu 3: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?

A.  Trạng ngữ - vị ngữ - chủngữ

B.  Chủ ngữ - trạng ngữ - vịngữ

C.  Trạng ngữ - chủ ngữ - vịngữ

D.  Chủ ngữ - vị ngữ - trạngngữ

Câu 4: Dòng nào sau đây chưa phải là một câu hoàn chỉnh?

A.  Những cô bé ngày nào nay đã trưởngthành.

B.  Hương cau ngan ngát khắp vườnnhà.

C.  Trên vòm cây, bầy chim hót líulo.

D.  Hình ảnh người dũng sĩ đội sắt, mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt xông thẳng vào quângiặc.

Câu 5: Cho cáccâu:

(1)  Nó rơi từ trên tổxuống.

(2)  Tôi đi dọc lối vàovườn.

(3)  Con chó chạy trướctôi.

(4)  Tôi nhìn dọc lối đi và thấy một con sẻ non mép vàng óng, trên đầu có một nhúm lông tơ.

(5)  Chợt nó dừng chân và bắt đầu bò, tuồng như bắt đầu thấy một vậtgì.

Cần sắp xếp các câu trên theo cách nào sau đây để tạo thành đoạn văn hoàn chỉnh? A. (2) - (3) - (5) - (4) -(1)

B. (2) - (3) - (1) - (4) -(5)

C. (2) - (3) - (5) - (1) -(4)

D. (2) - (3) - (4) - (5) -(1)

1

Câu 2: D

Câu 3: B

Câu 5:A 

Bài 1: Xác định cấu tạo ngữ pháp của các câu sau (Trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ)và cho biết ý nghĩa của trạng ngữ:1.     Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.2.     Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.3.     Ngay cuối làng, trên mảnh đất bằng phẳng và lốm đốm những khóm hoa, lũ trẻ con xóm Đoài cùng xóm Đông đá bóng.4.     Vào khoảng tháng tư...
Đọc tiếp

Bài 1: Xác định cấu tạo ngữ pháp của các câu sau (Trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ)

và cho biết ý nghĩa của trạng ngữ:

1.     Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.

2.     Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.

3.     Ngay cuối làng, trên mảnh đất bằng phẳng và lốm đốm những khóm hoa, lũ trẻ con xóm Đoài cùng xóm Đông đá bóng.

4.     Vào khoảng tháng tư tháng năm, trên khắp các mặt hồ mặt ao, hoa sen bắt đầu nở rộ.

5.     Thu về, khi lá bàng vẫn còn xanh, gốc bàng là nơi tụ họp của chúng em.

6.     Vào những ngày cuối xuân, đầu hạ, khi nhiều loài cây đã khoác màu áo mới thì cây sấu mới bắt đầu chuyển mình thay lá.

Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên những bông hoa tím

1
8 tháng 4 2022

1.     Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.

2.     Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.

3.     Ngay cuối làng, trên mảnh đất bằng phẳng và lốm đốm những khóm hoa, lũ trẻ con xóm Đoài cùng xóm Đông đá bóng.

4.     Vào khoảng tháng tư tháng năm, trên khắp các mặt hồ mặt ao, hoa sen bắt đầu nở rộ.

5.     Thu về, khi lá bàng vẫn còn xanh, gốc bàng là nơi tụ họp của chúng em.

6.     Vào những ngày cuối xuân, đầu hạ, khi nhiều loài cây đã khoác màu áo mới thì cây sấu mới bắt đầu chuyển mình thay lá.

Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên những bông hoa tím

In đậm ngiêng=trạng ngữ

In đậm:Chủ ngữ

in ngiêng=vị ngữ

16 tháng 1 2022

"để có kết quả học tâp tốt" nhé

16 tháng 1 2022

''Để có kết quả học tập tốt, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.''
 

I. Trắc nghiệm: (4 điểm)Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau:Câu 1: Từ “ai” trong câu nào dưới đây là từ dùng để hỏi?A. Anh ta đem hoa này tặng ai vậy?B. Ông ta gặng hỏi mãi nhưng không ai trả lời.C. Anh về lúc nào mà không báo cho ai biết cả vậy?D. Cả xóm này ai mà không biết chú bé lém lỉnh đó!Câu 2: Trạng ngữ trong câu: “Với tất cả sự nỗ lực của mình,...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm: (4 điểm)

Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau:

Câu 1: Từ “ai” trong câu nào dưới đây là từ dùng để hỏi?

A. Anh ta đem hoa này tặng ai vậy?

B. Ông ta gặng hỏi mãi nhưng không ai trả lời.

C. Anh về lúc nào mà không báo cho ai biết cả vậy?

D. Cả xóm này ai mà không biết chú bé lém lỉnh đó!

Câu 2: Trạng ngữ trong câu: “Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.” thuộc loại nào sau đây?

A. Trạng ngữ chỉ phương tiện        B. Trạng ngữ chỉ mục đích

C. Trạng ngữ chỉ điều kiện             D. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân

Câu 3: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?

A. Chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ        B. Trạng ngữ - vị ngữ - chủ ngữ

C. Trạng ngữ - chủ ngữ - vị ngữ        D. Chủ ngữ - vị ngữ - trạng ngữ

Câu 4: Dòng nào sau đây chưa phải là một câu hoàn chỉnh?

A. Hình ảnh người dũng sĩ đội mũ sắt, mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt xông thẳng vào quân giặc.

B. Những cô bé ngày nào nay đã trưởng thành.

C. Hương cau ngan ngát khắp vườn nhà.

D. Trên vòm cây, bầy chim hót líu lo.

Câu 5: Cho các câu:

(1) Nó rơi từ trên tổ xuống.

(2) Tôi đi dọc lối vào vườn.

(3) Con chó chạy trước tôi.

(4) Tôi nhìn dọc lối đi và thấy một con sẻ non mép vàng óng, trên đầu có một nhúm lông tơ.

(5) Chợt nó dừng chân và bắt đầu bò, tuồng như bắt đầu thấy một vật gì.

Cần sắp xếp các câu trên theo cách nào sau đây để tạo thành đoạn văn hoàn chỉnh?

A. (2) - (3) - (5) - (4) - (1)          B. (2) - (3) - (1) - (4) - (5)

C. (2) - (3) - (5) - (1) - (4)          D. (2) - (3) - (4) - (5) - (1)

1
11 tháng 6 2018

trả lời :

Câu 1: Từ “ai” trong câu nào dưới đây là từ dùng để hỏi?

A. Anh ta đem hoa này tặng ai vậy ? 

Câu 2: Trạng ngữ trong câu: “Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.” thuộc loại nào sau đây?

A. Trạng ngữ chỉ phương tiện  

Câu 3: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?

A. Chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ 

Câu 4: Dòng nào sau đây chưa phải là một câu hoàn chỉnh?

B. Những cô bé ngày nào nay đã trưởng thành.

câu 5 :

C. (2) - (3) - (5) - (1) - (4)      

cái này mik chưa chắc lắm đâu ! 

hok tốt

19 tháng 3 2016

ngăn cách sao cho câu ko bị dối

19 tháng 3 2016
Với....ngại la cau .
20 tháng 3 2016

để liên kết các vế trong câu

18 tháng 2 2020

a) Chủ ngữ

b) Trạng ngữ

c) Chủ ngữ trong cụm C-V 

d) Bổ ngữ

13 tháng 4 2018

"Từ xưa đến nay" là trạng 1

'mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng" là trạng 2

bài nay của lớp  8 mà==

14 tháng 4 2018

nói cho mình công dụng

26 tháng 2 2023

a.

Trạng ngữ là cụm chủ vị: chắc Trũi được vô sự

Kết từ: vì

b.

Trạng ngữ là cụm chủ vị: tàu đang đỗ ở chỗ nước trong.

Kết từ: vì

c.

Trạng ngữ là cụm chủ vị: cụ cầm chầu phân xử theo đúng luật lệ của vật dân tộc.

Kết từ: để.

4 tháng 1 2022

Tk

Trạng ngữ chỉ thời gian:

- Vào ngày mai, lớp tôi sẽ có bài kiểm tra môn Toán

- Hôm qua, bạn An bị điểm kém.

Trạng ngữ chỉ nơi chốn:

- Ở lớp, Hà là một học sinh ngoan ngoãn.

- Ngoài vườn, trăm hoa đua nhau nở rộ

Trạng ngữ chỉ nguyên nhân:

- Vì rét nên chúng tôi được nghỉ học.

- Do mải chơi, An đã quên lời mẹ dặn.

Trạng ngữ chỉ mục đích:

- Để trở thành một học sinh ngoan, Hoa quyết định học thật giỏi và ngoan ngoãn nghe lời cha mẹ thầy cô.

- Muốn học giỏi, Lan đã quyết tâm chăm chỉ học tập.

Trạng ngữ chỉ cách thức:

- Với giọng kể trầm ấm ngọt ngào, bà đã kể cho chúng tôi câu chuyện Thạch Sanh rất hay.

- Với giọng hát trong trẻo, truyền cảm Hồ Văn Cường đã thuyết phục được 3 vị giảm khảo cũng như khán giả.

22 tháng 1 2022

tks bn

câu sau có mấy trạng ngữ ? thuộc trạng ngữ gì?a)chỉ ba tháng sau,nhờ chăm chỉ tập luyện,chữ nam đã đẹp lên rất nhiều.b)với một chiếc khăn bình dị,nhà ảo thuật đã tạo nên những tiết muc đặc sắcc)trong năm học qua,nhờ bác lao công,sân trường lúc nào cũng sạch sẽd)từ ngày còn ít tuổi,tôi đã thích những tranh lợn,gà,chuột,ếch.....e)để tìm điều bí mật đó,xi-ôn-cốp-xki đọc không biết bao nhiêu là...
Đọc tiếp

câu sau có mấy trạng ngữ ? thuộc trạng ngữ gì?

a)chỉ ba tháng sau,nhờ chăm chỉ tập luyện,chữ nam đã đẹp lên rất nhiều.

b)với một chiếc khăn bình dị,nhà ảo thuật đã tạo nên những tiết muc đặc sắc

c)trong năm học qua,nhờ bác lao công,sân trường lúc nào cũng sạch sẽ

d)từ ngày còn ít tuổi,tôi đã thích những tranh lợn,gà,chuột,ếch.....

e)để tìm điều bí mật đó,xi-ôn-cốp-xki đọc không biết bao nhiêu là sách.

f)hai tháng sau,nhờ siêng năng cần cù,bạn ấy đã dẫn đầu lớp

g)với óc quan sát tinh tế và bàn tay khéo léo,người họa sĩ dân gian đã sáng tạo nên những bức tranh làng Hồ nổi tiếng

h)với cái tính háu ăn,chỉ một loáng,những chú heo đã ăn sạch thức ăn trong máng.

2.tìm trạng ngữ,chủ ngữ,vị ngữ trong các câu sau. cho biết đó là loại trạng ngữ gì?

a)trên nương,mỗi người một việc.người lớn thì đánh trâu ra cayfcacs bà mẹ bắc bếp thổi cơm.các cụ già nhặt cỏ đốt lá,các em bé ngủ khì trên lưng mẹ.lũ chó thì sủa om cả rừng

b)trong chiếc lồng kia,chim vàng anh cất tiếng hót líu lo

c)dưới những mái nhà ẩm nước,mọi người vẫn thu mình trong giấc ngủ mệt mỏi

d)vì một thành phố xanh-sạch-đẹp,bà con khối phố phường tổ chức lao động tập thể

e)hôm qua,chú chim non còn bay nhảy

f)lúc hoàng hôn ăng-co-vát thật huy hoàng

g)trên bờ,tiếng trống càng lúc dữ dội

h)bằng cái giọng mượt mà,truyền cảm,giang đã đạt giải nhất trong cuộc thi kể truyện

3.chuyển những câu kể sau thành câu cảm

a)bông hoa này đẹp

b)gió thổi mạnh

c)cách diều bay cao

D)em bé xinh

 

 

 

 

 

 

 

8
30 tháng 4 2022

dài dữ

tách r đc ko e?