K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4

Lửa không có công thức hoá học vì lửa không phải một chất hoá học cụ thể

12 tháng 10 2016

nước cất nhé

12 tháng 10 2016

Công thức hóa học H2O là cthh của nước cất bạn nhé.

20 tháng 12 2021

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năm 2016 diện tích của đồng bằng sông Cửu Long  40.816,3 km2, rộng gần gấp đôi đồng bằng sông Hồng (21.260,3 km2).

đồng bằng sông Cửu Long

8 tháng 4 2018

cho biết nhiệt lượng cần truyền để 1 kg nước tăng thêm 1\(^0C\) là 4200J

16 tháng 8 2016

1/ia đình là tế bào của xã hội, là hình thức cộng đồng xã hội đầu tiên của con người, trong đó con người gắn bó với nhau bởi các mối quan hệ hôn nhân (vợ chồng) và huyết thống (cha mẹ và con cái). 

► Phân tích khái quát vai trò của gia đình 
Gia đình có vị trí và vai trò rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội. 

- Bất cứ xã hội nào muốn tồn tại và phát triển đều phải cần đến hai loại sản xuất: một là, sản xuất ra thức ăn, vật dụng...và những công cụ cần thiết để sản xuất ra những thứ đó; hai là, sản xuất ra con người để duy trì nòi giống và tái sản xuất lực lượng lao động cho xã hội. Gia đình với chức năng tái tạo ra con người, tái tạo ra sức lao động đã tham gia ngay từ đầu vào cả hai quá trình sản xuất đó. 

- Sự vận động và phát triển của mọi xã hội, suy cho đến cùng, là do sự phát triển của lực lượng sản xuất quyết định, trong đó con người lao động là lực lượng sản xuất đóng vai trò quyết định. Gia đình với chức năng tái sản xuất ra lực lượng lao động cho xã hội, là cái nôi nuôi dưỡng cả đời người, là môi trường quan trọng giáo dục nếp sống và hình thành nhân cách. Vì vậy, gia đình có vị trí và vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội. 

- Mặt khác, hình thức kết cấu và tính chất của gia đình cũng là những nhân tố tác động đến sự phát triển của mỗi thành viên trong gia đình, đến lực lượng sản xuất của xã hội. Do đó, gia đình là một nhân tố tác động quan trọng đến sự vận động và phát triển của xã hội. 

- Trong các chế độ xã hội khác nhau, vị trí và vai trò của gia đình đối với xã hội cũng có sự khác nhau. 

+ Dưới chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, chức năng quan trọng của gia đình là tích luỹ tài sản và sinh ra người thừa kế tài sản của người chủ sở hữu (người chồng, người cha). Do vậy, nét nổi bật trong quan hệ gia đình trong các chế độ xã hội ấy là sự bất bình đẳng giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và các con, giữa anh em với nhau. Điều đó đã dẫn đến sự rạn nứt những mối quan hệ trong gia đình. Cũng vì vậy mà nảy sinh mâu thuẫn giữa gia đình và xã hội, làm hạn chế vai trò của gia đình đối với sự phát triển của xã hội. 

+ Dưới chế xã hội chủ nghĩa bao gồm cả thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, gia đình và các mối quan hệ trong gia đình đã có sự thay đổi căn bản: gia đình thực sự là tế bào của xã hội và gắn bó mật thiết với xã hội: mọi người trong gia đình đều bình đẳng, tôn trọng và thương yêu nhau. Xã hội thừa nhận và bảo vệ những quyền bình đẳng đó nhằm bảo đảm cho mỗi người tự do và phát triển toàn diện. 

Dưới chủ nghĩa xã hội, lợi ích của mỗi người, mỗi gia đình và xã hội là thống nhất về cơ bản. Chủ nghĩa xã hội còn tạo ra những điều kiện thuận lợi để mỗi gia đình hoàn thành những nhiệm vụ đối với xã hội, do vậy đã phát huy được vai trò tích cực của gia đình đối với sự phát triển của xã hội. 

- Vai trò quan trọng của gia đình dưới chủ nghĩa xã hội còn được thể hiện ở những chức năng của nó. 

► những đặc điểm cơ bản của gia đình mới Xã hội chủ nghĩa là : 
- Hôn nhân tự nguyện 
- Gia đình xây dựng cuộc sống ấm no, sống hòa thuận, hạnh phúc tiến bộ 
- Nuôi dạy con cái trở thành những công dân khỏe mạnh, thông minh, có nhân cách. 
- Đoàn kết xóm làng 
- Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân. 

Liên hệ bản thân trong việc trong việc xây dựng gia đình văn hóa 
Để xây dựng gia đình văn hóa mỗi người cần : 
- Thực hiện tốt bổn phận, trách nhiệm của mình với gia đình 
- Sống giản dị, không sa vào tệ nạn xã hội 
- Ra sức phát triển kinh tế gia đình , đảm bảo gia đình có điều kiện tổ chức cuộc sống tốt. 
- Thực hiện kế hoạch hóa gia đình. 
- Chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em thành người tốt.

2/Bạn tham khảo phần mở đầu

16 tháng 8 2016

Chép mạng

27 tháng 8 2017

1.Vai trò của nước đối với cây là:

Nước là thành phần bắt buộc của tế bào sống. Có nhiều nước thực vật mới hoạt động bình thường được. Nhưng hàm lượng nước trong thực vật không giống nhau, thay đổi tùy thuộc loài hay các tổ chức khác nhau của cùng một loài thực vật. Hàm lượng nước còn phụ thuộc vào thời kỳ sinh trưởng của cây và điều kiện ngoại cảnh mà cây sống.

2.Vai trò của quá trình thoát hơi nước của cây là:

- động lực tận cùng đển hút và vận chuyển nc:
+ nước di chuyển theo cơ chế thẩm thấu đi từ thế nc cao về thế nc thấp
+ cây phải tạo cho mình một thế nước thấp hơn thế nc trong đất mới có thể hấp thụ nc, hút nc ngc chiều trọng lực
=>cây phải thoát nước thì mới có thể hút nc đc. => coi sự thoát hoi nước tạo ra một lực hút (lực này tạo bởi sự chênh lệch thế nước trong đát và cây)

- lấy CO2 để quang hợp:
+ thoát hơi nước ở lá thông qua khí khổng là chủ yếu.
+khi khí khổng mới CO2 từ ngoài khếch tán vào trong làm nguyên liệu cho quá trình quang hợp (từ đó có vai trò phụ như: ảnh năng suất cây trồng, quá trnhf sinh trg và phát triển....)

- điều hòa nhiệt độ: nc thoát ra làm mát bề mặt lá. còn cơ chế làm mát: liên kết hidro trong nc bị phá vỡ=> thu nhiệt => làm giảm nhiệt độ môi trường=> làm mát bề mặt thoát nc

3.Ý nghĩa của quá trình toát mồ hôi là:

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/82908.html

4.Điều gì sẽ xảy ra nếu cơ thể thiếu nước:

http://news.zing.vn/dieu-gi-xay-ra-khi-co-the-thieu-nuoc-post597131.htmlv

11 tháng 3 2023

- Chủ đề của văn bản trên: Nét đẹp đặc trưng của “sản vật” dẻ Trùng Khánh (hạt dẻ, rừng dẻ).

- Em xác định dựa vào: 

+ Nhan đề của văn bản

+ Từ ngữ, hình ảnh trong văn bản.

+ Các ý, các câu, các đoạn được triển khai trong văn bản

9 tháng 12 2018

1) Địa hình Việt Nam đa dạng: đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa.
Đồi núi chiếm tới 3/4 diện tích lãnh thổ nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. Địa hình thấp dưới 1.000 m chiếm tới 85% lãnh thổ. Núi cao trên 2.000 m chỉ chiếm 1%. Đồi núi Việt Nam tạo thành một cánh cung lớn hướng ra Biển Đông, chạy dài 1400 km, từ Tây Bắc tới Đông Nam Bộ. Những dãy núi đồ sộ nhất đều nằm ở phía Tây và Tây Bắc với đỉnh Phan-xi-phăng cao nhất bán đảo Đông Dương (3.143m). Càng ra phía đông, các dãy núi thấp dần và thường kết thúc bằng một dải đất thấp ven biển. Từ đèo Hải Vân vào Nam, địa hình đơn giản hơn. Ở đây không có những dãy núi đá vôi dài mà có những khối đá hoa cương rộng lớn, thỉnh thoảng nhô lên thành đỉnh cao; còn lại là những cao nguyên liên tiếp hợp thành Tây Nguyên, rìa phía đông được nâng lên thành dãy Trường Sơn. 

Đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích trên đất liền và bị đồi núi ngăn cách thành nhiều khu vực. Ở hai đầu đất nước có hai đồng bằng rộng lớn, phì nhiêu là đồng bằng Bắc Bộ (lưu vực sông Hồng, rộng 16.700 km2) và đồng bằng Nam Bộ (lưu vực sông Mê Công, rộng 40.000 km2). Nằm giữa hai châu thổ lớn đó là một chuỗi đồng bằng nhỏ hẹp, phân bố dọc theo duyên hải miền Trung, từ đồng bằng thuộc lưu vực sông Mã (Thanh Hóa) đến Phan Thiết với tổng diện tích 15.000 km2. 

Việt Nam có ba mặt đông, nam và tây-nam trông ra biển với bờ biển dài 3.260 km, từ Móng Cái ở phía Bắc đến Hà Tiên ở phía Tây Nam. Phần Biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam mở rộng về phía đông và đông nam, có thềm lục địa, các đảo và quần đảo lớn nhỏ bao bọc. Chỉ riêng Vịnh Bắc Bộ đã tập trung một quần thể gần 3.000 hòn đảo trong khu vực Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, các đảo Cát Hải, Cát Bà, đảo Bạch Long Vĩ... Xa hơn là quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Phía tây-nam và nam có các nhóm đảo Côn Sơn, Phú Quốc và Thổ Chu.

2) Tác hại của núi lửa là :

–    Lượng tro bụi được phun ra khi núi lửa phun trào sẽ gây ảnh hưởng đến hệ hô hấp của con người và các loài động vật khác, làm ô nhiễm môi trường và nguồn nước. Tro bụi khi bay lên cao sẽ làm ion hóa không khí làm xuất hiện bão điện.

–    Lượng hơi nước kết tụ lại khi núi lửa phun có thể dẫn tới các trận mưa lớn gây lũ lụt, còn lượng khí lưu huỳnh được tích tụ cũng là nguyên nhân dẫn tới việc thủng tầng ozone.

–    Tác động lớn tới việc giao thông, nhất là giao thông hàng không vì tro bụi của núi lửa sẽ làm cản trở tầm nhìn, không an toàn cho việc tham gia giao thông.

–    Núi lửa phun sẽ làm cháy các khu rừng, gián tiếp gây ra xói mòn đất, lở đất…

–    Đối với các vùng dân cư sinh sống gần núi lửa, khi phun trào sẽ gây thiệt hại về tài sản cũng như tính mạng.

–    Ngoài ra, nó còn tác động nghiêm trọng đến các thời tiết như tạo ra mưa axit, gây hiện tượng El Nino, động đất và sóng thần.

25 tháng 4 2018

Trách nhiệm của nhà nước là ban hành các bộ luật và các quy định để bảo đảm quyền công dân và từ đó có căn cứ pháp lý để công dân thực hiện các quyền và nghĩa vụ chính đáng của mình.

Ticknha!!!

Mực nước biển dâng ở các giai đoạn khác nhau là không đồng đều. Ngày xưa mực nước biển có giai đoạn thấp hơn hiện nay khoẳng 300-400 mét, cũng có thời kì dâng cao hơn cả chục mét so với ngày nay. Có một số giai đoạn thì chững lại nhưng sau đó lại tăng nhanh hơn. Trong những năm gần đây, mực nước trung bihg tăng khoảng 3mm mỗi năm. Điều đáng nói năm sau sẽ tăng cao hơn năm trước.

17 tháng 11 2021

3 thể của nước : 

Thể rắn ( đông đá )

Thể lỏng ( tan chảy thành nước )

Thể khí ( bốc hơi )

#Science