giúp mik 204=>206 với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tớ học ngu nên chỉ biết cách nhân ra rồi rút gọn chứ không biết cách nào ngắn hơn :)) Hơi dài dòng nên phân tích từng vế 1 nhé :D
2/ \(\left(2x^2+5x-204\right)^2+4\left(x^2-5x-206\right)=4\left(2x^2+5x-204\right)\left(x^2-5x-206\right)\)
*****\(VT=\left(2x^2+5x-204\right)^2+4\left(x^2-5x-206\right)^2\)
\(=4x^4+25x^2+41616+20x^3-816x^2-2040x+4\left(x^4-387x^2+42436-10x^3+2060x\right)\)
\(=4x^2+25x^2+41616+20x^3-816x^2-2040x+4x^2-1548x^2+169744-40x^3+8240x\)
\(=8x^4-1523x^2+6200x+211360\)
*****\(VP=\left(8x^2+20x-816\right)\left(x^2-5x-206\right)\)
\(=8x^4-40x^3-1648x^2-100x^2-4120x-816x^2+4080x+168096\)
\(=8x^4-1748x^2-40x+168096\)
\(\Rightarrow8x^4-1523x^2+6200x+211360=8x^4-1748x^2-40x+168096\)
\(\Leftrightarrow-1523x^2+6200x+211360+1748x^2-40x+168096=0\)
\(\Leftrightarrow255x^2+43264+6240x=0\)
\(\Leftrightarrow\left(15x+208\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow15x+208=0\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{208}{15}\)
+ Ta có: \(x^4-5x^3+6x^2+5x+1=0\)
\(\Rightarrow x^2-5x+6+\frac{5}{x}+\frac{1}{x^2}=0\)( chia cả hai vế cho \(x^2\))
\(\Leftrightarrow\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)-\left(5x-\frac{5}{x}\right)+6=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)-5.\left(x-\frac{1}{x}\right)+6=0\)( *** )
- Đặt \(x-\frac{1}{x}=a\)\(\Rightarrow\)\(x^2+\frac{1}{x^2}=a^2+2\)
- Thay \(a=x-\frac{1}{x};\)\(a^2+2=x^2+\frac{1}{x^2}\)vào ( *** )
- Ta có: \(a^2+2-5a+6=0\)
\(\Leftrightarrow a^2-5a+8=0\)
\(\Leftrightarrow4a^2-20a+32=0\)
\(\Leftrightarrow\left(4a^2-20a+25\right)+7=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2a-5\right)^2+7=0\)
- Ta lại có: \(\hept{\begin{cases}\left(2a-5\right)^2\ge0\forall a\\7>0\end{cases}}\Rightarrow \left(2a-5\right)^2+7\ge7>0\)mà \(\left(2a-5\right)^2+7=0\)
\(\Rightarrow\left(2a-5\right)^2+7\)( vô nghiệm ) \(\Rightarrow\)\(x^4-5x^3+6x^2+5x+1=0\)( vô nghiệm )
Vậy \(S=\left\{\varnothing\right\}\)
+ Ta có: \(\left(2x^2+5x-204\right)^2+4.\left(x^2-5x-206\right)=4.\left(2x^2+5x-204\right).\left(x^2-5x-206\right)\)( ** )
- Đặt \(a=2x^2+5x-204;\)\(b=x^2-5x-206\)\(\Rightarrow\)\(a.b=\left(2x^2+5x-204\right).\left(x^2-5x-206\right)\)
- Thay \(a=2x^2+5x-204;\)\(b=x^2-5x-206\)\(\Rightarrow\)\(a.b=\left(2x^2+5x-204\right).\left(x^2-5x-206\right)\)
vào ( ** )
- Ta có: \(a^2+4b^2=4ab\)
\(\Leftrightarrow a^2-4ab+4b^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-2b\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow a-2b=0\)
\(\Leftrightarrow a=2b\)( * )
- Thay \(a=2x^2+5x-204;\)\(b=x^2-5x-206\)vào ( * )
- Ta lại có: \(2x^2+5x-204=2.\left(x^2-5x-206\right)\)
\(\Leftrightarrow2x^2+5x-204=2x^2-10x-412\)
\(\Leftrightarrow\left(2x^2-2x^2\right)+\left(5x+10x\right)=-\left(412-204\right)\)
\(\Leftrightarrow15x=-208\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{208}{15} \left(TM\right)\)
Vậy \(S=\left\{-\frac{208}{15}\right\}\)
9,
1.Số số hạng là :
(100-1) : + 1=100(số hạng )
Tổng các số ;
(100+1) x 100 : 2 = 5050
2. Ta thấy mỗi số cách nhau 1 đơn vị nên , số số hạng là :
(201-101) : 1 + 1 = 101(số hạng)
Tổng bằng :
(201+101) x 101 : 2 = 15251
3. *Câu này mình thấy đề ban đầu đã sai và bạn sửa vẫn sai . Vì 204 và 206 cách nhau 2 đơn vị nhưng 295 và 298 cách nhau 3 đơn vị hoặc có thể tổng lớn chia làm 2 tổng cách khác nhau nhưng bạn chưa ghi rõ *
4. Mối số cách nhau :
22 - 11 = 11(đơn vị)
Số số hạng ;
(110-11) : 11 + 1 = 10(số hạng)
Tổng ;
(110+11) x 10 : 2= 605
5. *Chỉnh lại * 367 + 361 + 355 + ... + 7 + 1 = 1 + 7+ ...+ 355 + 361 + 367
Mỗi số cách nhau :
7 - 1 = 6(đơn vị)
Số số hạng ;
(367 - 1) : 6 + 1 = 62
Tổng :
(367 + 1) x 62 : 2 = 1408
Câu 13:
Ta có: \(f\left(x\right)>0\Leftrightarrow3x-m>0\Leftrightarrow3x>m\)
Mà x>1 hay 3x>3
Vậy \(m\le3\)
Đáp án C
Câu 14:
(d): x-2y+1=0 hay \(\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{2}=y\)
Gọi phương trình đường thẳng cần tìm là: y=ax+b
Phương trình cần tìm đi qua A nên ta có: 2=-2a+b
Để phương trình cần tìm vuông góc với (d) thì: \(a.\dfrac{1}{2}=-1\Rightarrow a=-2\)\(\Rightarrow b=-2\)
Vậy phương trình cần tìm là: \(y=-2x-2\)
Đáp án C
1. Giải thích:
- Bác học: là những người học rộng, hiểu biết sâu về một hoặc nhiều ngành khoa học
- Ngừng học: là bằng lòng với những gì mình đã biết, không tiếp tục tìm hiểu, học tâp những cái mới
2.
- Câu nói của Đác- uyn là một câu nói đúng đắn về vấn đề học tập của con người chúng ta.
- Có thể hiểu câu nói là cho dù đã biết nhiều kiến thức, được mọi người nể phục, có danh tiếng rồi vẫn không được ngừng học tập. Cần phải học tập mãi mãi như Lê-nin từng nói: "Học, học nữa, học mãi".
- Môi ngày qua đi, cuộc sống của chúng ta lại có những thay đổi mới, và lại có những kiến thức, phát mình mới được phát minh, tìm kiếm ra nhờ bộ óc của con người. Nếu chũng ta ngừng học hỏi, chúng ta sẽ mau chóng bị tụt hậu so với mọi người. Nhất là trong tình hình công nghệ thông tin đang phát triển như hiện nay, việc học hỏi liên tục lại càng quan trọng.
- Hơn thế, kho tàng kiến thức của nhân loại là vô cùng phong phú. Đó là kết quả cảu quá trình nghiên cứu, đúc kết của con người từ thuở sơ khai đến nay và cũng là kết quả của hàng triệu bộ óc thiên tài cũng như của tất cả những người dân qua quá trình đúc kết kình nghiệm. Chúng ta cần phải học tập không ngừng mới có thể làm chủ kho tàng kiến thức đó được. Kho tàng ấy có thể nói là gần như vô tận, nhưng cũng có lúc cần trong cuộc sống.
Vậy nên, đừng bao giờ ngừng học hỏi. Cho dù bạn đã có danh vọng, địa vị, nhưng bạn chưa phải là giỏi nhất, hãy học tập hết mình, học tập mãi mãi ...
- Đưa ra các dẫn chứng chứng minh cho từng ý trong những điều vừa nói trên (ý nào thấy cần cho dẫn chứng thì cho^^)
- Thực tế đã có những nhà bác học dù được mọi người ngơi jca là kiến thức uyên thâm nhưng vẫn luôn học tập không ngừng:
+ Ở nước ngoài (tìm và giới thiệu sơ qua)
+ Và Bác Hồ của chúng ta cũng là một trong những tấm gương như thế. Bác luôn học tập không ngừng, tìm hiểu không ngừng (ntn?)
3) Liên hệ bản thân:
- Rút ra được bài học gì? Bản thân sẽ làm gì sau khi hiểu được ý mà nhà bác học Đác-uyn nêu ra
@kieuanh2k8
- Bác học: là những người học rộng, hiểu biết sâu về một hoặc nhiều ngành khoa học .... - Câu nói của Đác- uyn là một câu nói đúng đắn về vấn đề học tập của con người chúng ta. - Có thể hiểu câu nói là cho dù đã biết nhiều kiến thức, được mọi người nể phục, có danh tiếng rồi vẫn không được ngừng học tập.
Câu 3:
a: \(BD=\sqrt{BC^2-DC^2}=4\left(cm\right)\)
b: \(\widehat{A}=180^0-2\cdot70^0=40^0< \widehat{B}\)
nên BC<AC=AB
c: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có
BC chung
\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)
Do đó:ΔEBC=ΔDCB
d: Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)
nên ΔOBC cân tại O
Câu 2
a) Thay y = -2 vào biểu thức đã cho ta được:
2.(-2) + 3 = -1
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại y = -2 là -1
b) Thay x = -5 vào biểu thức đã cho ta được:
2.[(-5)² - 5] = 2.(25 - 5) = 2.20 = 40
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = -5 là 40
Số số hạng của dãy trên là :
( 206 - 2 ) : 2 + 1 = 103 ( số hạng )
Tổng của dãy số trên là :
( 206 + 2 ) x 103 : 2 = 10712
Đáp số : 10712
Chuẩn luôn , tích nha
Số các số hạng của dãy là :
(206 - 2) : 1 + 1 = 103 (số)
Tổng là :
(206 + 2) : 2 x 103 = 10712
205: \(f\left(x\right)=x^2-x+1\)
\(=x^2-x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\)
\(=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>=\dfrac{3}{4}>0\forall x\)
=>f(x) không có nghiệm thực
204:
a: \(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^4+5\cdot\left(-1\right)^3+3\cdot\left(-1\right)^2+2\cdot\left(-1\right)+3\)
\(=1-5+3-2+3\)
=7-7=0
=>x=-1 là nghiệm của f(x)
\(g\left(-1\right)=3\cdot\left(-1\right)^4+\left(-1\right)^3+\left(-1\right)^2-7\cdot\left(-1\right)-10\)
\(=3-1+1+7-10=10-10=0\)
=>x=-1 là nghiệm của g(x)
\(h\left(-1\right)=4\cdot\left(-1\right)^3+2\cdot\left(-1\right)^2-\left(-1\right)+1\)
\(=-4+2+1+1=0\)
=>x=-1 là nghiệm của h(x)