K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3

Bạn giải 10 bài không bằng bạn chỉ giải 2,3 bài nhưng sau khi giải bạn đầu tư thời gian để tư duy: Cách phát hiện Dạng bài (thể loại bài), Những lưu ý quan trọng để giải quyết dạng bài (keys), Những biến dạng của thể loại bài...

Cái mà bạn đề cập đến nó thuộc phương pháp giải. Trong toán học gọi là "phương pháp ĐẶT ẨN". Một trong những lưu ý cốt tử là: Chọn đối tượng nào làm ẩn để tối ưu nhất khi ta thiết lập phương trình từ những dữ kiện mà bài đã cho. Và một trong những điều học trò rất hay quên (nên kg được điểm tối đa) là sau khi đặt ẩn, lại quên nêu phạm vi và đơn vị của ẩn.

Ví dụ: Sau khi "Đặt vận tốc dự kiến của Xe A là X" thì quên mất mở ngoặc: X>0, đơn vị km/h hoặc km/g

bn lên mạng tìm ik. nhiều lắm

4 tháng 4 2018

mình tìm không tháy bạn ơi ~ chủ yếu là mình nhờ mấy bạn từng học qua rồi chỉ giúp những dạng chủ yếu,mẹo vặt các loại đấy bạn !! không phải mình tìm đề đâu ~~`

C. Bài tập nâng cao

Bài 8.8.

Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều rộng 80m và chiều dài 120m. Trên mảnh đất đó người ta đào một cái hồ hình chữ nhật, xung quanh có một dải cỏ bao quanh hồ. Biết diện tích của hồ bằng \frac{5}{8}  diện tích của mảnh đất ban đầu. Tính bề rộng của dải cỏ.

Bài 8.9.

Hai chiếc tàu hoả A và B rời đi từ cùng một thành phố p vào cùng một thời điểm, theo hướng tây và hướng nam tương ứng. Vận tốc tàu A lớn hơn tàu B 14 km/h. Sau 5 giờ hai tàu cách nhau 130 Tìm vận tốc của mỗi tàu.

Bài 8.7.

Hai địa điểm A và B cách nhau 215 km. Lúc 7 giờ sáng, một người đi xe máy đi từ A đến B . Sau đó, vào lúc 8 giờ, người thứ hai đi xe máy xuất phát từ B để đi đến A. Hai người gặp nhau tại địa điểm c cách B 80 kilômét. Biết rằng vận tọc xe thứ nhất lớn hơn vận tốc xe thứ hai là 5km/h và cả hai xe đều đi với vận tốc lớn hơn 30km/h. Hỏi hai người gặp nhau lúc mấy giờ ?

17 tháng 4 2019

Hai tỉnh A và B cách nhau 174 km.Cùng lúc,một xe gắn máy đi từ A đến B và mộ ô ô đi từ B đến A.Chúng gặp nhau sau 2 giờ.Biết vận tốc ô tô gấp rưỡi xe máy.Hỏi chỗ gặp nhau cách A bao nhiêu km?

23 tháng 6 2021

Dạng nâng cao:

Tìm x để `A=x/(x^2+1) in ZZ`

Tìm x để `B=(2-x)/x^2 in ZZ`.

23 tháng 6 2021

khó thế,sao a ko biết làm -_-

30 tháng 10 2018

Cho em xin đề toan hình 1 tiết lớp 7 với ạ !! Em cần gấp !!!!!!! Mọi người giúp em !! Rồi giải câu đó ra cho em luôn ạ !! EM cảm ơn nhiều <3 

30 tháng 10 2018

Câu 1:(1,5 điểm)
Trong hình sau, cho a // b tính \widehat{A_1}
Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 Hình học 7 THCS Chu Văn An-1
Câu 2:(1,5 điểm)
Cho đoạn thẳng AB dài 3cm. Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Câu 3:(3 điểm)
Cho a // b; c \bot a.
Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 Hình học 7 THCS Chu Văn An-2
Đường thẳng c có vuông góc với đường thẳng b không ? vì sao?
Cho  \widehat{A_1}=115^0. tính \widehat{B_1} , \widehat{A_2}
Câu 4:(4 điểm)
Hình vẽ sau đây cho biết : a // b, \widehat{A}=40^0\widehat{B}=30^0.
Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 Hình học 7 THCS Chu Văn An-3
Tính \widehat{AOB}.

4 tháng 3 2016

Vận tốc: V =  S : t        ( V là vận tốc; S là quãng đường; t là thời gian)

1.2 Quãng đường: S = v x t

1.3 Thời gian : T = s : v

- Với cùng một vận tốc thì quãng đường và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau.

- Với cùng một thời gian  thì quãng đường và vận tốc là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau

- Với cùng một quãng đường thì vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch với nhau.

2. Bài toán có một chuyển động  ( chỉ có 1 vật tham gia chuyển động ví dụ: ô tô, xe máy, xe đạp, người đi bộ, xe lửa…)

2.1 Thời gian đi = thời gian đến – thời gian khởi hành – thời gian nghỉ ( nếu có)

2.2 Thời gian đến = thời gian khởi hành + thời gian đi + thời gian nghỉ ( nếu có)

2.3 Thời gian khởi hành = thời gian đến – thời gian đi – thời gian nghỉ (nếu có).

3. Bài toán chuyển động chạy ngược chiều

3.1 Thời gian gặp nhau  = quãng đường : tổng vận tốc

3.2 Tổng vận tốc = quãng đường : thời gian gặp nhau

3.3 Quãng đường = thời gian gặp nhau  x  tổng vận tốc

4. Bài toàn chuyển động chạy cùng chiều      

4.1 Thời gian gặp nhau = khoảng cách ban đầu : Hiệu vận tốc

4.2 Hiệu vận tốc = khoảng cách ban đầu : thời gian gặp nhau

4.3 Khoảng cách ban đầu = thời gian gặp nhau  x  Hiệu vận tốc      

5. Bài toán chuyển động trên dòng nước                  

5.1 Vận tốc xuôi dòng = vận tốc của vật + vận tốc dòng nước

5.2 Vận tốc ngược dòng = vận tốc của vật – vận tốc dòng nước

5.3 Vận tốc của vật = ( vận tốc xuôi dòng + vận tốc ngược dòng) : 2       

5.4 Vận tốc dòng nước = ( vận tốc xuôi dòng – vận tốc ngược dòng) : 2

duyệt đi

4 tháng 4 2020

Mẹo thì không có đâu bạn ạ! ^_^. Cơ bản là bạn phải hiểu vấn đề của bài thôi!

Bạn thử lên youtube học của THẦY QUANG thử xem 

Thầy này dạy dễ hiểu lắm 

23 tháng 2 2019

mn kb nha!!

23 tháng 2 2019

Mẹo ??? 

1/ It's your duty to+Vinf

-->bị động: You're supposed to+Vinf
VD:  It's your duty to make tea today. >> You are supposed to make tea today.

2/ It's impossible to+Vinf

-->bị động: S + can't + be + P2
VD: It's impossible to solve this problem. >> This problem can't be solve.

3/ It's necessary to + Vinf

--> bị động: S + should/ must + be +P2
VD: It's necessary for you to type this letter.  >> This letter should/ must be typed by you.

4/ Mệnh lệnh thức + Object.

--> bị động: S + should/must + be +P2.
VD: Turn on the lights!    >> The lights should be turned on.

17 tháng 11 2019

 S + V + Oi + Od

Trong đó:       S (subject): Chủ ngữ

                        V (verb): Động từ

                        Oi (indirect object): tân ngữ gián tiếp (Không trực tiếp chịu tác động của động từ)

                        Od (direct object): tân ngữ trực tiếp (Tân ngữ trực tiếp chịu tác động của động từ)

Câu bị động sẽ có 2 trường hợp như sau:

- TH1: ta lấy tân ngữ gián tiếp lên làm chủ ngữ trong câu bị động

S + be + VpII + Od

- TH2: Ta lấy tân ngữ trực tiếp lên làm chủ ngữ trong câu bị động:

S + be + VpII + giới từ + Oi