Viết đoạn văn ghi lại xúc về bài thơ mẹ của tác giả Trần Quốc Minh
-càng dài càng tốt.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo :
Mỗi người Việt Nam sinh ra và lớn lên trong vòng tay của mẹ, ít nhiều cũng từng được nghe tiếng à ơi ru hời êm dịu. như suối hát, những lời ca ngọt ngào như dòng sữa mẹ vẫn không có gì thay thế được một hồi ức đẹp về tình yêu mẹ dành cho con..Tâm hồn của những người con yêu đất Việt thường hướng đến tiềm thức về một làng quê thanh bình với cánh cò trắng lượn vòng trên cánh đồng lúa xanh mướt, dòng sông xanh trong uốn lượn bên những khóm tre ngà mát rượi giữa cái nắng ban trưa nắng gắt, một mái đình cổ kính thấp thoáng bên những cây đa, cây đề ngay lối qua cổng làng.. Tất cả như đều có thể mường tượng và làm xúc động lòng người khi ta được nghe lại lời hát ru của người mẹ. Ấy không chỉ là nét đẹp tryền thống của dân tộc Việt mà còn là cả tình yêu thương bao la mà mẹ dành cho ta thuở đầu đời. Trong bài thơ “ Mẹ” của nhà thơ Trần Quốc Minh cũng gợi lại cho ta cảm giác thân thương, trìu mến đó:Lặng rồi cả tiếng con veCon ve cũng mệt vì hè nắng oiNhà em vẫn tiếng ạ ờiKẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ruLời ru có gió mùa thuBàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió vềNhững ngoi sao thức ngoài kiachẳng bằng mẹ đã thức vì chúng conđêm nay con ngủ giấc trònMẹ là ngon gió của con suốt đời.Những lời thơ giản dị đằm thắm đượm chất quê hương được khéo léo xây dựng nên bởi những biện pháp tu từ dân tộc hết sức độc đáo không chỉ lột tả vẻ đẹp của tình mẫu tử mà bài thơ còn chất chứa trong đó nỗi vất vả của mẹ khi sinh ra và nuôi dạy con. Lời hát ru của mẹ cứ nhẹ nhàng và âu yếm cứ thế thẩm thấu vào tâm hồn non nớt và bé xinh kia..Lặng rồi cả tiếng con veCon ve cũng mệt vì hè nắng oiNhà em vẫn tiếng ạ ờiKẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ruTa nhận thấy ngay ở câu thơ đầu tiên , nghệ thuật đảo vị ngữ : “lặng rồi cả tiếng con ve” nhằm nhấn mạnh không gian khắc nghiệt của trưa hè oi ả .Đến cả con ve cung “lặng” tiếng rồi bởi vì cái nắng qúa oi bức : “con ve cũng mệt vì hè nắng oi”. Ta thử tượng tượng cái con vật kêu ra rả suốt mùa hè ấy nay cũng biết “mệt” bởi nó cảm nhận được sức nóng ghê gớm của trưa hè .Nghệ thật nhân hoá làm cho con ve cũng có cảm xúc như con người .điệp ngữ cuối đầu : “con ve “– “con ve” , điệp ngắt quãng : “mẹ” …”mẹ” , sự tương phản đối lập giữa một bên là “con ve cũng mệt” với bà mẹ vẫn bền bỉ ru con cho ta thấy tình yêu con vời vợi của mẹ khuất phục cả cái nắng oi bức của trưa hè .Không gì có thể ngăn lòng mẹ yêu con .Phải chăng tiếng ru ngắt quãng ấy của mẹ đã vượt lên trên cả thời tiết khắc nghiệt ,bao trùm lên không gian , khiến con ve kia cũng phải lặng im, cái nắng kia cũng phải bớt nóng để con của bà được yên giấc say nồng .ôi lòng mẹ - thật tuyệt vời .Tác giả tiếp tục sử dụng rất đắt các biện pháp nghệ thuật tu từ ở những câu thơ tiếp theo :Lặng rồi cả tiếng con veCon ve cũng mệt vì hè nắng oiNhà em vẫn tiếng ạ ờiKẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ rulời ru có gió mùa thuBàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về .Điệp cuối đầu ở các câu thơ 4,5 , điệp ngắt quãng ở câu thơ 6 có tác dụng gợi tả tuyệt vời : Trong buổi trưa hè oi ả ngột ngạt ấy tất cả đều chìm đi chỉ lời ru của mẹ cứ lúc bổng lúc trầm , hình ảnh mẹ lớn lao hơn cả cái không gian rộng lớn kia. Hình ảnh ẩn dụ : gió mùa thu , bàn tay mẹ được lồng sử dụng thật tài tình khéo léo đúng lúc .ta tưởng tượng mẹ không phải quạt cho con ngủ bằng tay mà là bằng lòng mẹ , không chỉ ru con bằng lời mà ru con bằng tấm lòng yêu con của mẹ .Sức mạnh của tình yêu con dồn trong lời hát ru , lên đôi tay mẹ quạt trỏ thành ngọn gió thu mát mẻ xua đi cái nóng hè oi ả cho giấc ngủ của con .Đi suốt cuộc đời, đôi khi được lắng nghe những giai điệu mộc mạc qua câu hát ru của người mẹ ta bỗng thấy như sợi dây cuộc sống cũng phải chùng lại, bật lên một tiếng trầm trong bản hòa tấu phức hợp của cuộc sống. Nó cho ta phút nhớ tới mẹ, nhớ tới những ước mơ thành hình không chỉ bằng hơi thở cuộc sống mà bằng cả tâm hồn dịu dàng mẹ dành trọn cho con.
"Đọc Đi Cấy" của Trần Đăng Khoa gợi lên trong ta một cảm giác hoài niệm và đánh giá cao công việc khó nhọc của người nông dân. Hình ảnh sống động về cuộc sống hàng ngày của người nông dân và cảnh quan thiên nhiên tạo nên một cảm giác kết nối với đất đai và những người làm việc trên đó. Ngôn ngữ đơn giản nhưng sâu sắc được sử dụng trong bài thơ đã chụp lấy bản chất của cuộc sống của người nông dân và sự kết nối sâu sắc của họ với đất đai. Tổng thể, bài thơ là một bản tình ca đẹp để dành cho những anh hùng vô danh của nông nghiệp và nhắc nhở chúng ta về tầm quan trọng của việc tôn trọng và đánh giá cao công việc khó nhọc của những người nuôi sống
chúng ta.
# Ninh OSS
Bài thơ Cây dừa gợi lên trong em những cảm xúc thật êm đềm và thân thương về quê hương. Hình ảnh cây dừa với thân thẳng đứng, tán lá xòe rộng như đôi tay ôm lấy bầu trời khiến em cảm nhận được sức sống mãnh liệt và vẻ đẹp bình dị của làng quê. Từng chiếc lá dừa đong đưa trong gió như đang kể chuyện về những ngày nắng và mưa, những tháng năm gắn bó với người dân quê. Quả dừa trĩu nặng, ngọt lành gợi lên lòng biết ơn với thiên nhiên đã ban tặng bao điều quý giá.
Hình ảnh cây dừa còn khiến em nghĩ đến sự hy sinh thầm lặng, như những người cha, người mẹ âm thầm chăm lo cho con cái. Từ rễ đến ngọn, cây dừa bám chặt vào đất, vươn mình lên trời cao, như nhắc nhở em phải biết giữ gìn cội nguồn và cố gắng vươn xa trong cuộc sống. Bài thơ không chỉ ca ngợi vẻ đẹp của cây dừa mà còn khơi gợi trong lòng em tình yêu quê hương tha thiết. Mỗi lần nhìn thấy cây dừa, em lại nhớ đến tuổi thơ, đến những kỷ niệm hồn nhiên, trong sáng và thêm yêu mảnh đất nơi mình sinh ra.
ài thơ "Cây dừa" của tác giả Trần Đăng Khoa đã khiến tôi cảm xúc rất sâu sắc. Bài thơ này tuy ngắn nhưng đã lồng ghép tất cả những yếu tố tạo nên một tác phẩm nghệ thuật về đất nước, con người và thiên nhiên.
Thơ ca như một lời tỏ tình với cây dừa đang nằm yên trong bóng râm của rừng xanh. Từng câu thơ tuy ngắn nhưng lại tập hợp đủ những cảm xúc của tác giả khi nhìn đến cây dừa. Tôi cảm nhận được tình yêu, sự kính trọng, sự quý trọng từ người viết dành cho cây dừa - một nhân vật rất quen thuộc với người Việt Nam.
Điều này khiến cho tôi nhớ về những kỷ niệm của mình với cây dừa khi còn nhỏ. Những chuyến đi dã ngoại cùng gia đình, cùng bạn bè. Hình ảnh của cây dừa với hàng lá chắn mặt trời còn hiện hữu trong đầu tôi đến bây giờ. Và bài thơ "Cây dừa" khiến tôi cảm thấy như một món quà quý giá từ tác giả, gợi lại những kỷ niệm đẹp của tuổi thơ.
Tuy nhiên, sâu trong bài thơ còn ẩn chứa một thông điệp về trái đất, về thiên nhiên mà con người đang làm hại đến. Tác giả đã gửi gắm thông điệp đó khi viết về sự hi sinh của cây dừa với lời kêu gọi "Mỗi người hãy làm một chậu nương".
Tôi thật sự rất cảm kích với tác giả Trần Đăng Khoa vì đã tô vẽ một bức tranh đẹp về cảm xúc của con người với thiên nhiên và nhắc nhở chúng ta về sự cần thiết của việc bảo vệ môi trường.
Trong tất cả các tác phẩm văn chương, nói riêng là thơ ca, mỗi cái đều mang một thông điệp sâu sắc đến từng độc giả. Bài thơ "Cây dừa" của Trần Đăng Khoa đã làm cho tôi cảm thấy rất gần gũi với chính mình, với giá trị đáng quý của thiên nhiên và sự phản ánh rõ nét về tình cảm sống động của tác giả đối với cây dừa.
ài thơ "Cây dừa" của tác giả Trần Đăng Khoa đã khiến tôi cảm xúc rất sâu sắc. Bài thơ này tuy ngắn nhưng đã lồng ghép tất cả những yếu tố tạo nên một tác phẩm nghệ thuật về đất nước, con người và thiên nhiên.
Thơ ca như một lời tỏ tình với cây dừa đang nằm yên trong bóng râm của rừng xanh. Từng câu thơ tuy ngắn nhưng lại tập hợp đủ những cảm xúc của tác giả khi nhìn đến cây dừa. Tôi cảm nhận được tình yêu, sự kính trọng, sự quý trọng từ người viết dành cho cây dừa - một nhân vật rất quen thuộc với người Việt Nam.
Điều này khiến cho tôi nhớ về những kỷ niệm của mình với cây dừa khi còn nhỏ. Những chuyến đi dã ngoại cùng gia đình, cùng bạn bè. Hình ảnh của cây dừa với hàng lá chắn mặt trời còn hiện hữu trong đầu tôi đến bây giờ. Và bài thơ "Cây dừa" khiến tôi cảm thấy như một món quà quý giá từ tác giả, gợi lại những kỷ niệm đẹp của tuổi thơ.
Tuy nhiên, sâu trong bài thơ còn ẩn chứa một thông điệp về trái đất, về thiên nhiên mà con người đang làm hại đến. Tác giả đã gửi gắm thông điệp đó khi viết về sự hi sinh của cây dừa với lời kêu gọi "Mỗi người hãy làm một chậu nương".
Tôi thật sự rất cảm kích với tác giả Trần Đăng Khoa vì đã tô vẽ một bức tranh đẹp về cảm xúc của con người với thiên nhiên và nhắc nhở chúng ta về sự cần thiết của việc bảo vệ môi trường.
Trong tất cả các tác phẩm văn chương, nói riêng là thơ ca, mỗi cái đều mang một thông điệp sâu sắc đến từng độc giả. Bài thơ "Cây dừa" của Trần Đăng Khoa đã làm cho tôi cảm thấy rất gần gũi với chính mình, với giá trị đáng quý của thiên nhiên và sự phản ánh rõ nét về tình cảm sống động của tác giả đối với cây dừa.
tham khảo :
Mỗi người Việt Nam sinh ra và lớn lên trong vòng tay của mẹ, ít nhiều cũng từng được nghe tiếng à ơi ru hời êm dịu. như suối hát, những lời ca ngọt ngào như dòng sữa mẹ vẫn không có gì thay thế được một hồi ức đẹp về tình yêu mẹ dành cho con..Tâm hồn của những người con yêu đất Việt thường hướng đến tiềm thức về một làng quê thanh bình với cánh cò trắng lượn vòng trên cánh đồng lúa xanh mướt, dòng sông xanh trong uốn lượn bên những khóm tre ngà mát rượi giữa cái nắng ban trưa nắng gắt, một mái đình cổ kính thấp thoáng bên những cây đa, cây đề ngay lối qua cổng làng.. Tất cả như đều có thể mường tượng và làm xúc động lòng người khi ta được nghe lại lời hát ru của người mẹ. Ấy không chỉ là nét đẹp tryền thống của dân tộc Việt mà còn là cả tình yêu thương bao la mà mẹ dành cho ta thuở đầu đời. Trong bài thơ “ Mẹ” của nhà thơ Trần Quốc Minh cũng gợi lại cho ta cảm giác thân thương, trìu mến đó:Lặng rồi cả tiếng con veCon ve cũng mệt vì hè nắng oiNhà em vẫn tiếng ạ ờiKẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ruLời ru có gió mùa thuBàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió vềNhững ngoi sao thức ngoài kiachẳng bằng mẹ đã thức vì chúng conđêm nay con ngủ giấc trònMẹ là ngon gió của con suốt đời.Những lời thơ giản dị đằm thắm đượm chất quê hương được khéo léo xây dựng nên bởi những biện pháp tu từ dân tộc hết sức độc đáo không chỉ lột tả vẻ đẹp của tình mẫu tử mà bài thơ còn chất chứa trong đó nỗi vất vả của mẹ khi sinh ra và nuôi dạy con. Lời hát ru của mẹ cứ nhẹ nhàng và âu yếm cứ thế thẩm thấu vào tâm hồn non nớt và bé xinh kia..Lặng rồi cả tiếng con veCon ve cũng mệt vì hè nắng oiNhà em vẫn tiếng ạ ờiKẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ruTa nhận thấy ngay ở câu thơ đầu tiên , nghệ thuật đảo vị ngữ : “lặng rồi cả tiếng con ve” nhằm nhấn mạnh không gian khắc nghiệt của trưa hè oi ả .Đến cả con ve cung “lặng” tiếng rồi bởi vì cái nắng qúa oi bức : “con ve cũng mệt vì hè nắng oi”. Ta thử tượng tượng cái con vật kêu ra rả suốt mùa hè ấy nay cũng biết “mệt” bởi nó cảm nhận được sức nóng ghê gớm của trưa hè .Nghệ thật nhân hoá làm cho con ve cũng có cảm xúc như con người .điệp ngữ cuối đầu : “con ve “– “con ve” , điệp ngắt quãng : “mẹ” …”mẹ” , sự tương phản đối lập giữa một bên là “con ve cũng mệt” với bà mẹ vẫn bền bỉ ru con cho ta thấy tình yêu con vời vợi của mẹ khuất phục cả cái nắng oi bức của trưa hè .Không gì có thể ngăn lòng mẹ yêu con .Phải chăng tiếng ru ngắt quãng ấy của mẹ đã vượt lên trên cả thời tiết khắc nghiệt ,bao trùm lên không gian , khiến con ve kia cũng phải lặng im, cái nắng kia cũng phải bớt nóng để con của bà được yên giấc say nồng .ôi lòng mẹ - thật tuyệt vời .Tác giả tiếp tục sử dụng rất đắt các biện pháp nghệ thuật tu từ ở những câu thơ tiếp theo :Lặng rồi cả tiếng con veCon ve cũng mệt vì hè nắng oiNhà em vẫn tiếng ạ ờiKẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ rulời ru có gió mùa thuBàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về .Điệp cuối đầu ở các câu thơ 4,5 , điệp ngắt quãng ở câu thơ 6 có tác dụng gợi tả tuyệt vời : Trong buổi trưa hè oi ả ngột ngạt ấy tất cả đều chìm đi chỉ lời ru của mẹ cứ lúc bổng lúc trầm , hình ảnh mẹ lớn lao hơn cả cái không gian rộng lớn kia. Hình ảnh ẩn dụ : gió mùa thu , bàn tay mẹ được lồng sử dụng thật tài tình khéo léo đúng lúc .ta tưởng tượng mẹ không phải quạt cho con ngủ bằng tay mà là bằng lòng mẹ , không chỉ ru con bằng lời mà ru con bằng tấm lòng yêu con của mẹ .Sức mạnh của tình yêu con dồn trong lời hát ru , lên đôi tay mẹ quạt trỏ thành ngọn gió thu mát mẻ xua đi cái nóng hè oi ả cho giấc ngủ của con .Đi suốt cuộc đời, đôi khi được lắng nghe những giai điệu mộc mạc qua câu hát ru của người mẹ ta bỗng thấy như sợi dây cuộc sống cũng phải chùng lại, bật lên một tiếng trầm trong bản hòa tấu phức hợp của cuộc sống. Nó cho ta phút nhớ tới mẹ, nhớ tới những ước mơ thành hình không chỉ bằng hơi thở cuộc sống mà bằng cả tâm hồn dịu dàng mẹ dành trọn cho con.
tham khảo :
Mỗi người Việt Nam sinh ra và lớn lên trong vòng tay của mẹ, ít nhiều cũng từng được nghe tiếng à ơi ru hời êm dịu. như suối hát, những lời ca ngọt ngào như dòng sữa mẹ vẫn không có gì thay thế được một hồi ức đẹp về tình yêu mẹ dành cho con..Tâm hồn của những người con yêu đất Việt thường hướng đến tiềm thức về một làng quê thanh bình với cánh cò trắng lượn vòng trên cánh đồng lúa xanh mướt, dòng sông xanh trong uốn lượn bên những khóm tre ngà mát rượi giữa cái nắng ban trưa nắng gắt, một mái đình cổ kính thấp thoáng bên những cây đa, cây đề ngay lối qua cổng làng.. Tất cả như đều có thể mường tượng và làm xúc động lòng người khi ta được nghe lại lời hát ru của người mẹ. Ấy không chỉ là nét đẹp tryền thống của dân tộc Việt mà còn là cả tình yêu thương bao la mà mẹ dành cho ta thuở đầu đời. Trong bài thơ “ Mẹ” của nhà thơ Trần Quốc Minh cũng gợi lại cho ta cảm giác thân thương, trìu mến đó:Lặng rồi cả tiếng con veCon ve cũng mệt vì hè nắng oiNhà em vẫn tiếng ạ ờiKẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ruLời ru có gió mùa thuBàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió vềNhững ngoi sao thức ngoài kiachẳng bằng mẹ đã thức vì chúng conđêm nay con ngủ giấc trònMẹ là ngon gió của con suốt đời.Những lời thơ giản dị đằm thắm đượm chất quê hương được khéo léo xây dựng nên bởi những biện pháp tu từ dân tộc hết sức độc đáo không chỉ lột tả vẻ đẹp của tình mẫu tử mà bài thơ còn chất chứa trong đó nỗi vất vả của mẹ khi sinh ra và nuôi dạy con. Lời hát ru của mẹ cứ nhẹ nhàng và âu yếm cứ thế thẩm thấu vào tâm hồn non nớt và bé xinh kia..Lặng rồi cả tiếng con veCon ve cũng mệt vì hè nắng oiNhà em vẫn tiếng ạ ờiKẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ruTa nhận thấy ngay ở câu thơ đầu tiên , nghệ thuật đảo vị ngữ : “lặng rồi cả tiếng con ve” nhằm nhấn mạnh không gian khắc nghiệt của trưa hè oi ả .Đến cả con ve cung “lặng” tiếng rồi bởi vì cái nắng qúa oi bức : “con ve cũng mệt vì hè nắng oi”. Ta thử tượng tượng cái con vật kêu ra rả suốt mùa hè ấy nay cũng biết “mệt” bởi nó cảm nhận được sức nóng ghê gớm của trưa hè .Nghệ thật nhân hoá làm cho con ve cũng có cảm xúc như con người .điệp ngữ cuối đầu : “con ve “– “con ve” , điệp ngắt quãng : “mẹ” …”mẹ” , sự tương phản đối lập giữa một bên là “con ve cũng mệt” với bà mẹ vẫn bền bỉ ru con cho ta thấy tình yêu con vời vợi của mẹ khuất phục cả cái nắng oi bức của trưa hè .Không gì có thể ngăn lòng mẹ yêu con .Phải chăng tiếng ru ngắt quãng ấy của mẹ đã vượt lên trên cả thời tiết khắc nghiệt ,bao trùm lên không gian , khiến con ve kia cũng phải lặng im, cái nắng kia cũng phải bớt nóng để con của bà được yên giấc say nồng .ôi lòng mẹ - thật tuyệt vời .Tác giả tiếp tục sử dụng rất đắt các biện pháp nghệ thuật tu từ ở những câu thơ tiếp theo :Lặng rồi cả tiếng con veCon ve cũng mệt vì hè nắng oiNhà em vẫn tiếng ạ ờiKẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ rulời ru có gió mùa thuBàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về .Điệp cuối đầu ở các câu thơ 4,5 , điệp ngắt quãng ở câu thơ 6 có tác dụng gợi tả tuyệt vời : Trong buổi trưa hè oi ả ngột ngạt ấy tất cả đều chìm đi chỉ lời ru của mẹ cứ lúc bổng lúc trầm , hình ảnh mẹ lớn lao hơn cả cái không gian rộng lớn kia. Hình ảnh ẩn dụ : gió mùa thu , bàn tay mẹ được lồng sử dụng thật tài tình khéo léo đúng lúc .ta tưởng tượng mẹ không phải quạt cho con ngủ bằng tay mà là bằng lòng mẹ , không chỉ ru con bằng lời mà ru con bằng tấm lòng yêu con của mẹ .Sức mạnh của tình yêu con dồn trong lời hát ru , lên đôi tay mẹ quạt trỏ thành ngọn gió thu mát mẻ xua đi cái nóng hè oi ả cho giấc ngủ của con .Đi suốt cuộc đời, đôi khi được lắng nghe những giai điệu mộc mạc qua câu hát ru của người mẹ ta bỗng thấy như sợi dây cuộc sống cũng phải chùng lại, bật lên một tiếng trầm trong bản hòa tấu phức hợp của cuộc sống. Nó cho ta phút nhớ tới mẹ, nhớ tới những ước mơ thành hình không chỉ bằng hơi thở cuộc sống mà bằng cả tâm hồn dịu dàng mẹ dành trọn cho con.
Bài thơ "Mây hay khóc" của tác giả Nguyễn Lãm Thắng là một tác phẩm đầy cảm xúc và sâu sắc. Đọc bài thơ này, em cảm nhận được sự tương phản giữa vẻ đẹp và sự đau khổ của cuộc sống. Tác giả đã sử dụng hình ảnh mây để tả những cung bậc cảm xúc trong lòng người, từ niềm vui, sự hạnh phúc đến nỗi buồn, nỗi đau. Bài thơ mang đến cho em một cảm giác thăng hoa và đồng thời cũng gợi mở những suy nghĩ sâu xa về cuộc sống và ý nghĩa của nó.
Sau khi đọc bài thơ "Mây hay khóc" của tác giả Nguyễn Lãm Thắng, tôi cảm thấy rất xúc động và đắm chìm trong những tâm tư sâu sắc của tác giả.
Bài thơ mang đến cho tôi một cảm giác buồn và lắng đọng. Tác giả đã sử dụng những hình ảnh mây và nước mắt để tả lại những cảm xúc đau đớn và khó tả trong lòng người. Tôi có thể cảm nhận được sự đau khổ và nỗi buồn trong từng câu thơ. Tác giả đã mô tả mây như những "ngọn lửa tàn phai" và nước mắt như "mưa rơi trên mặt đất". Những hình ảnh này tạo nên một không gian u ám và đau thương, khiến tôi cảm nhận được sự tuyệt vọng và cô đơn của nhân vật trong bài thơ. Bài thơ cũng khơi gợi trong tôi những cảm xúc về sự mất mát và sự chia ly. Tôi cảm nhận được nỗi đau khi tác giả viết về "những mảnh tình tan vỡ" và "những giọt nước mắt khô cạn". Tình yêu và hy vọng đã tan biến, để lại những vết thương sâu trong lòng.
Tuy nhiên, dù bài thơ mang đến những cảm xúc buồn, nhưng nó cũng đem lại cho tôi một cái nhìn sâu sắc về cuộc sống và con người. Tôi nhận ra rằng trong cuộc sống, chúng ta không thể tránh khỏi những đau thương và nước mắt. Nhưng đôi khi, những nỗi đau đó cũng là những trải nghiệm quý giá, giúp chúng ta trưởng thành và hiểu rõ hơn về bản thân.
Tôi cảm thấy biết ơn với tác giả vì đã chia sẻ những tâm tư và cảm xúc chân thành trong bài thơ này. "Mây hay khóc" đã làm cho tôi suy ngẫm về cuộc sống và giúp tôi đánh giá lại những giá trị thực sự trong cuộc sống.
tham khảo
Bài thơ “Con là…” của nhà thơ Y Phương là tác phẩm thơ mà em đặc biệt yêu thích. Cả ba khổ thơ trong bài đều bắt đầu bằng cấu trúc “Con là”. Chính đặc điểm đó đã tiết lộ được nội dung bài thơ: định nghĩa về sự quan trọng của người con đối với cha. Trong trái tim người cha, con tuy thật bé nhỏ nhưng lại vô cùng quan trọng. Bởi con là niềm vui, là nỗi buồn, là sợi dây hạnh phúc. Nếu thiếu con thì cuộc đời cha còn lại những gì? Chỉ qua những hình ảnh mộc mạc và giản dị ấy thôi, mà em cảm nhận được tình yêu thương vô bờ bến mà người cha dành cho con mình. Tình cảm ấy không nồng nhiệt và bộc trực như tình mẹ, mà ấm áp, bao dung, vững chãi như ngọn núi Thái Sơn cao lớn vời vợi. Người con như một viên ngọc vô giá mà người cha may mắn có được. Ông sẽ làm tất cả, sẵn sàng hi sinh mọi thứ để con được hạnh phúc, đủ đấy. Đó chính là tình cha vĩ đại mà nhà thơ Y Phương gửi gắm trong bài thơ Con là…
Bài thơ Con là… của nhà thơ Y Phương là một áng thơ thấm đượm tình cha ấm áp. Người con được ví von với những điều thật là to lớn và trừu tượng, đến chẳng thể cân đo đong đếm được. Sự ví von ấy được đối lập với những thứ nhỏ bé, tạo nên sự khác lạ thú vị. Tác giả có sự liên tưởng như vậy, chính bởi sự trái ngược vốn có trong cuộc sống. Hình hài người con luôn bé nhỏ trong mắt cha, nhưng ý nghĩa của người con đối với cha thì vô cùng to lớn. Con chính là niềm vui, là hạnh phúc là tất cả của cha. Có thể cha không giỏi diễn tả tình cảm của mình với con như mẹ, nhưng không vì thế mà cha không thương mẹ bằng con. Cũng như mẹ, cha thương con và hi sinh cho con tất cả những gì mình có, chẳng chút tiếc nuối, nghĩ ngợi. Vì thế, nên người ta vẫn thường ví tình cha với ngọn núi cao lớn và vững chãi nhất. Đọc bài thơ, em nhớ đến cha của mình. Nhớ đến ánh mắt, nụ cười và những hành động quan tâm, nuông chiều của cha. Những vần thơ mộc mạc trong bài thơ Con là… đã thực sự hòa tan được trái tim của em bởi tình phụ tử ấm áp, đong đầy.
Mẹ luôn là người chăm sóc, vun vén cho cả gia đình. Nên khi đọc bài thơ " Mẹ vắng nhà ngày bão" của nhà thơ Đặng Hiến chúng ta thấy được hình bóng gia đình của mình trong đó. Mỗi ngày mẹ sẽ là người chăm lo cho bố con từng miếng ăn giấc ngủ. Nhưng khi một ngày mẹ về quê lại đúng ngày mẹ về quê thật là vất vả. Cơn bão gió to, mưa nhiều ngày này qua ngày khác. Ở nhà ba bố con phải chịu cảnh dột nhà, thế nên ba bố con phải nằm chung để cho đỡ lạnh và không bị ướt. Trong lúc này trong lòng ai cũng nhớ về mẹ, nghĩ lúc này mẹ ở nhà cũng thao thức lo cho bố con ở nhà. Biết là dù mẹ có ở đâu cũng luôn trông ngóng về nhà và lo cho ba cha con. Dù thiếu vắng mẹ thì ba cha con vẫn làm những việc của riêng mình, chị thì đi hái lá cho thỏ ăn, còn em thì chăm đàn ngan. Bố phải đi chợ mưa thức ăn. Và rồi cũng đến lúc cơn bão qua đi cũng là lúc bầu trời trong xanh trở lại và đó cũng là lúc mẹ về. Tác giả sử dụng hình ảnh ngày bão ngày nắng để thấy rằng vắng mẹ thì đó là ngày bão. Còn khi mẹ về ai cũng vui mừng thì đó là ngày nắng mới.
Bài thơ "Mẹ" của Trần Quốc Minh là một bài thơ giản dị nhưng chứa chan tình cảm yêu thương của tác giả dành cho người mẹ hiền. Bài thơ mở đầu bằng hình ảnh "tiếng ve" đã "lặng", "con ve cũng mệt vì hè nắng oi". Bức tranh mùa hè oi ả, nóng bức được tác giả miêu tả qua hình ảnh ẩn dụ "con ve" đã "lặng", qua đó gợi ra sự im ắng, tĩnh mịch của không gian. Giữa sự im ắng ấy, nổi bật lên "tiếng ạ ời" của mẹ, "kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru". Tiếng ru của mẹ như một lời ru ngọt ngào, êm ái, như "gió mùa thu" mang đến sự mát mẻ, dịu nhẹ, xua tan đi cái nóng bức của mùa hè. Hình ảnh "bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về" thể hiện sự ân cần, chu đáo của mẹ dành cho con. Tác giả so sánh "những ngôi sao thức ngoài kia" với "mẹ đã thức vì chúng con". Qua đó, tác giả muốn khẳng định rằng tình yêu thương của mẹ dành cho con là vô bờ bến, là thứ tình cảm thiêng liêng nhất. Nhờ có mẹ, con được ngủ "giấc tròn", mẹ là "ngọn gió của con suốt đời". Bài thơ "Mẹ" là một bài thơ hay, cảm động, thể hiện tình cảm yêu thương, kính trọng của tác giả dành cho mẹ. Bài thơ cũng là lời nhắc nhở mỗi người về công lao to lớn của mẹ, về tầm quan trọng của tình mẫu tử trong cuộc sống.
Nêu cảm nhận của bạn về hai dòng thơ cuối của bài thơ mẹ của tác giả Trần Quốc Minh