K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(Q=\left(n-2\right)\left(n-3\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)\)

\(=\left(n-3\right)\left(n-2-n-2\right)\)

\(=-4\left(n-3\right)⋮2\)

=>Q là số chẵn

20 tháng 3 2024

Q= (n-3)[n-2-(n+2)
   = (n-3) x (-4)
vì -4 chẵn nên Q chẵn ( đpcm )

12 tháng 9 2018

a, Ta có: \(\frac{n^5}{5}+\frac{n^3}{3}+\frac{7n}{15}=\frac{n^5-n}{5}+\frac{n}{5}+\frac{n^3-n}{3}+\frac{n}{3}+\frac{7n}{15}\) 

\(=\frac{n^5-n}{5}+\frac{n^3-n}{3}+n\) 

Chứng minh \(n^5-n⋮5\Rightarrow\frac{n^5-n}{5}\in Z\) 

                   \(n^3-n⋮3\Rightarrow\frac{n^3-n}{3}\in Z\)

\(\Rightarrow\frac{n^5-n}{5}+\frac{n^3-n}{3}+n\in Z\) 

=> Đpcm 

b, Tương tự dùng tính chất chia hết

13 tháng 10 2018

vào câu hỏi tương tự đi

13 tháng 10 2018

Bài này quen quen nhể:)) 

\(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)

\(=\)\(3^n.3^2-2^{n-1}.2^3+3^n-2^{n-1}.2\)

\(=\)\(\left(3^n.3^2-3^n\right)-\left(2^{n-1}.2^3+2^{n-1}.2\right)\)

\(=\)\(3^n\left(3^2+1\right)-2^{n-1}\left(2^3+2\right)\)

\(=\)\(3^n.10-2^{n-1}.10\)

\(=\)\(10\left(3^n-2^n\right)⋮10\) ( đpcm ) 

Chúc bạn học tốt ~ 

18 tháng 9 2016

\(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\\ =3^n.3^2+3^n-\left(2^{n+2}+2^n\right)\\ =3^n\left(3^2+1\right)-2^{n-1}\left(2^3+2^1\right)\)

\(=3^n.10-2^{n-1}.10\\ =10\left(3^n-2^{n-1}\right)⋮10\)

18 tháng 1 2017

Ta có \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)

=>\(3^n.3^2+3^n-\left(2^{n+2}+2^n\right)\)

=>\(3^n.\left(3^2+1\right)-2^{n-1}.\left(2^3+2\right)\)

=>\(3^n.10-2^{n-1}.10\)

=>\(10.\left(3^n-2^{n-1}\right)\)

Ta thay a là 10; b là \(3^n-2^{n-1}\)

Ta có \(a⋮10\)=>\(a.b⋮10\)

=>\(10.\left(3^n-2^{n-1}\right)\)\(⋮\)10

27 tháng 9 2017

\(\frac{n}{12}+\frac{n^2}{8}+\frac{n^3}{24}=\frac{2n+3n^2+n^3}{24}=\frac{n^3+2n^2+n^2+2n}{24}=\frac{n^2\left(n+2\right)+n\left(n+2\right)}{24}\)

\(=\frac{\left(n^2+n\right)\left(n+2\right)}{24}=\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{24}\)

Do n chẵn nên n=2k (k nguyên) => n+2=2k+2=2(k+1) => n(n+2)=2k.2(k+1)=4k(k+1)

k(k+1) là 2 số nguyên liên tiếp, trong đó có ít nhất 1 số chẵn nên k(k+1) chia hết cho 2 => 4k(k+1) chia hết cho 8

=>n(n+2) chia hết cho 8=>n(n+1)(n+2) chia hết cho 8 (1)

Mặt khác n;n+1;n+2 là 3 số nguyên liên tiếp nên trong đó có ít nhất 1 số chia hết cho 3 (tự chứng minh hoặc xem cách chứng minh trên mạng nhé)

=>n(n+1)(n+2) chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2) và (3;8)=1 => n(n+1)(n+2) chia hết cho 3.8=24

=>\(\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{24}\) nguyên => đpcm

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long n,i,s;

int main()

{

cin>>n;

if (n%2==0)

{

s=1;

for (i=1; i<=n; i++)

if (i%2==0) s=s*i;

cout<<s;

}

else 

{

s=1;

for (i=1; i<=n; i++)

if (i%2==1) s=s*i;

cout<<s;

}

return 0;

}

19 tháng 9 2015

\(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n=3^n.9-2^n.4+3^n-2^n\)

\(=3^n.\left(9+1\right)-2^n.\left(4+1\right)=3^n.10-2^n.5\)

\(=3^n.10-2^{n-1}.10=10.\left(3^n-2^{n-1}\right):10\)