vẽ 2 tia OM và ON có chung gốc O
a) có mấy cách vẽ, hãy vẽ từng trường hợp
b) mỗi cách vẽ đó thì vị trí của tia OM đói với tia ON thế nào? Tại sao?
NHANH NHÉ CÁC BẠN MK ĐANG CẦN GẤP ^,^
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(xin lỗi nếu vẽ hình chưa đẹp :)))
a) Ta vẽ được 2 tia Om(1 tia nằm trong góc xOy, tớ đánh dấu là m1, 1 tia nằm ngoài góc xOy, tớ đánh dấu là m2)
b) TH1: Om nằm trong góc xOy thì:
\(\widehat{xOm}=\widehat{xOy}-\widehat{mOy}=100^o-30^o=70^o\)(đã nêu trong hình)
TH2: Om nằm ngoài góc xOy thì
\(\widehat{xOm}=\widehat{xOy}+\widehat{mOy}=100^o+30^o=130^o\)
a, Trong 3 tia, tia On nằm giữa 3 tia còn lại vì:
- On nằm giữa Op và Om
- góc mOn< mOp ( vì 50 độ< 150 độ)
Ta có:
mOn + nOp= mOp
50 độ+ nOp= 130 độ
nOp= 130 độ - 50 độ
nop= 80 độ
b, Vì Oa là tia phân giác của góc nOp=)
Góc aOp= aOn= nop/2= 80 độ/2= 40 độ
Vậy góc nOp= 40 độ
a ) Vì Oa ⊥⊥ OM
=> aOmˆaOm^ = 90o
Mà MOaˆMOa^ + aONˆaON^ = MONˆMON^
=> aOnˆaOn^ = MONˆMON^ - MOaˆMOa^ = 120o - 90o = 30o
Vậy aONˆaON^ = 30o
Vì Ob ⊥⊥ ON
=> bONˆbON^ = 90o
Mà bOMˆbOM^ + bONˆbON^ = MONˆMON^
=> bOMˆbOM^= MONˆMON^ - bONˆbON^ = 120o - 90o = 30o
Vậy bOMˆbOM^ = aONˆ
+ Những đoạn thẳng trên hình là: OA; ON; OM; OB; AB; AN; NB; MN.
+ Ba điểm thẳng hàng trên hình là: - N,O,M
- A,N,B
+ Tia đối nhau khác OM và ON là: Ax và Ay; BA và By; Aa và AO.
Không hiểu hỏi lại nha, chj off rồi em ms cho đề nên ko lm đc !!!
Aims | By the end of this lesson, Ss can ask and answer questions about what someone did at a party, using What did you do at the party? |
Language focus | + Structure: What did you do at the party? We had nice food and drink. |
Teaching aid | - Student’s book, word cards, pictures, puppets, cassette, CD |
a) Vì tia ON là tia phân giác của góc AOC: góc NOC = góc AON = góc AOC : 2 = 150 độ : 2 = 75 độ.
Vì tia OM là tia phân giác của góc AOB nên: góc AOM = góc MOB = góc AOB : 2 = 50 độ : 2 = 25 độ.
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA ta có: góc AON = 75 độ góc AOM = 25 độ ⇒ Góc AON > góc AOM ⇒ Tia OM nằm giữa hai tia OA và ON.
⇒ Góc AOM + góc MON = góc AON 25 độ + góc MON = 75 độ góc MON = 75 độ - 25 độ góc MON = 50 độ
b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OM ta có: Góc MON = 50 độ Góc MOB = 25 độ ⇒ Góc MON > góc MOB ⇒ Tia OB nằm giữa hai tia OM và ON.
⇒ Góc MOB + góc BON = góc MON ⇒ 25 độ + góc BON = 50 độ ⇒ góc BON = 50 độ - 25 độ ⇒ góc BON = 25 độ
Ta có: Góc BON = góc MOB (= 25 độ) Tia OB nằm giữa hai tia OM và ON. ⇒ Tia OB là tia phân giác của góc MON.
CÁC GÓC: GÓC xOy; GÓC xOA; GÓC xON; GÓC xOB; GÓC MOA; GÓC MON; GÓC MOy; GÓC MOB; GÓC AON; GÓC AOB; GÓC AOy; GÓC NOB; GÓC yOB; GÓC yNO; GÓC xMO.
CÓ 15 GÓC