Bài 1: Cho tam giác ABC có A = 90*, B = 60*. Tia phân giác của A cắt BC ở D. Kẻ AH vuông góc BC ( H thuộc BC )
a) Tính C
b) Tính ADH
c) Tính HAD
d) So sánh HAC và ABC
Bài 2: Cho tam giác ABC nào mà A = 3B, B = 3C và C = 14* không?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: góc C=90-60=30 độ
b: góc ABH=90-60=30 độ
d: góc HAC=90-30=60 độ
=>góc HAC=góc ABC
Hình vẽ:
Giải:
a) Có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) (Tổng ba góc của tam giác)
Hay \(90^0+60^0+\widehat{C}=180^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{C}=180^0-90^0-60^0=30^0\)
b) Vì AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)
Nên \(\widehat{DAC}=\widehat{DAB}=\dfrac{1}{2}\widehat{BAC}=\dfrac{1}{2}.90^0=45^0\)
Lại có: \(\widehat{DAB}+\widehat{ADB}+\widehat{B}=180^0\) (Tổng ba góc của tam giác)
Hay \(45^0+\widehat{ADB}+60^0=180^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{ADB}=180^0-45^0-60^0=75^0\)
Hay \(\widehat{ADH}=75^0\)
c) Có: \(\widehat{ADH}+\widehat{AHD}+\widehat{HAD}=180^0\) (Tổng ba góc của tam giác)
Hay \(75^0+90^0+\widehat{HAD}=180^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{HAD}=180^0-90^0-75^0=15^0\)
d) Có: \(\widehat{HAC}+\widehat{C}+\widehat{AHC}=180^0\) (Tổng ba góc của tam giác)
Hay \(\widehat{HAC}+30^0+90^0=180^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{HAC}=180^0-90^0-30^0=60^0\)
Mà \(\widehat{ABC}=60^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{HAC}=\widehat{ABC}\)
Vậy ...
Chúc bạn học tốt!
mik cũg có câu hỏi tương tự mak nhờ bạn giải giúp mik r cảm ơn bạn nhé mik sẽ cố gắng hiểu bài và tiếp thu kiến thức =)
1
Ta đã có định lý góc ngoài của tam giác bằng tổng 2 góc trong không kề với nó và tổng 3 góc trong của một tam giác là 180
Gọi ba góc trong của tam giác là a , b , c . ba góc ngoài tương ứng là a' , b' , c' . Ta có
a+b+c=180
a' = b+c
b' = a+c
c' = a+b
=> a'+b'+c'=b+c+a+c+a+b=2(a+b+c)=2x 180 = 360
a) vì AD là phân giác nên BAD=DAC=45 độ
xét tam giác ABD có ABD+BAD+ADB=180 độ ==> ADB=180-60-45=75 độ hay ADH=75 độ
b) xét tam giáC AHD vuông tại H ==> HAD=90-ADH=90-75=15 độ
c) ta có HAC=HAD+DAC=45+15=60 độ
=> HAC=ABC( cùng =60 độ ) vậy HAC=ABC
a:
b: AD là phân giác của góc BAC
=>\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{BAC}=\dfrac{1}{2}\cdot90^0=45^0\)
Xét ΔADC có \(\widehat{ADH}\) là góc ngoài tại đỉnh D
nên \(\widehat{ADH}=\widehat{DAC}+\widehat{DCA}\)
=>\(\widehat{ADH}=45^0+30^0=75^0\)
b: ΔHAD vuông tại H
=>\(\widehat{HAD}+\widehat{HDA}=90^0\)
=>\(\widehat{HAD}+75^0=90^0\)
=>\(\widehat{HAD}=15^0\)
Vì \(\widehat{DAH}< \widehat{DAB}\)
nên AH nằm giữa AD và AB
=>\(\widehat{DAH}+\widehat{BAH}=\widehat{BAD}\)
=>\(\widehat{BAH}+15^0=45^0\)
=>\(\widehat{BAH}=30^0>\widehat{HAD}\)
d: \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)
\(\widehat{HAC}+\widehat{C}=90^0\)(ΔAHC vuông tại H)
Do đó: \(\widehat{ABC}=\widehat{HAC}\)
`a)`
`b)`
Có `Delta ABC` vuông tại `A` có `hat(C)=30^0`
`=>hat(B)=60^0`
`AD` là phân giác `hat(BAC)=>hat(BAD)=hat(A_3)=1/2hat(BAC)`
`=>hat(BAD)=hat(A_3)=1/2*90^0=45^0`
`Delta BAD` có `hat(B)+hat(D_1)+hat(BAD)=180^0`
hay `60^0+hat(D_1)+45^0=180^0`
`=>hat(D_1)=180^0-60^0-45^0=75^0`
`c)`
Có `Delta AHD` vuông tại `H(AH⊥BC)` có `hat(D_1)=75^0`
`=>hat(A_1)=15^0`
Có `hat(A_1)+hat(A_2)=hat(BAD)`
hay`15^0+hat(A_2)=45^0`
`=>hat(A_2)=30^0`
Có `15^0<30^0`
`=>hat(A_1)<hat(A_2)`
`d)`
Có `hat(A_1)+hat(A_3)=hat(HAC)`
hay `15^0+45^0=hat(HAC)`
`=>hat(HAC)=60^0`
Có `60^0=60^0`
`=>hat(B)=hat(HAC)`
a, Tam giác ABC vuông tại A có
Góc BCA+ góc ABC= 1800
Mà gócABC= 600 nên góc C=300
b, AD là tia p/g của góc A nên
Góc BAD=45 độ
Áp dụng định lí tổng 3 góc (.) 1 tg vào tg BAD có. Góc A+B+D=180 độ
Do đó góc ADH=75 đ
c, ADC là góc ngoài Th nên ADC=90+HAD
Mà ADC=105 đ nên HAD=15₫
d, HAC=60₫; góc B =60₫ nên 2 góc bằng nhau