K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2019

đặt nồng độ mol của dd a là a , dd b la b. khi trộn 3 l a (có 3a mol) với 2 lit b (có 2b mol) được 5 lit dd x có dư axit. trung hoà 5 lit dd x cần

nKOH =0,2.5 = 1mol -> số mol H2SO4 dư: 0,5 mol.

H2SO4+ 2KOH -> K2SO4 +2 H2O

b-------------- 2b

số mol h2so4 dư = 3a – b = 0,5*

trộn 2l dd a (có 2a mol) với 3 lít ddb (có 3b mol) tạo 5 l dd y có koh dư. trung hoà 5 lit y cần 0,2 .5 = 1 mol hcl

pt: H2SO4 + 2KOH -> K2SO4 + 2H2O

2a---------------- 4a

18 tháng 10 2019
gọi a b là nồng độ của dd a dd b Ta có dd X+KOH: H+OH-->H2O nH+ dư=nOH-=40x28%/56=0,2(mol) =>3x2a-2b=0,2 =>6a-2b=0,2 =>3a-b=0,1(1) ddY +HCl H+OH-->H2O nOH- dư=nH+=29,2x25%/36,5=0,2(mol) =>3b-2x2a=0,2 =>3b-4a=0,2(2) Từ(1) và(2) =>a=0,1b=0,2 vậy CMH2SO4=0,1(M) CMNaOH=0,2(M)
3 tháng 8 2015

Nồng độ của A là: a, nồng độ của B là: b.

Số mol của A: x = a.VA; số mol B: y = b.VB.

H2SO4 = 2H+ + SO42-; NaOH = Na+ + OH-

x             2x                   y                    y

Phản ứng trung hòa giữa A và B: H+ + OH- = H2O

                                                2x      y

Trường hợp 1: Trộn A và B theo tỉ lệ 3:2, tức là VA = 1,5VB. Do đó: x = 1,5a.VB; y = b.VB. Dung dịch X thu được trong trường hợp này có thể tích là: VA + VB = 2,5VB (lít).

Số mol H+ còn dư trong dung dịch X là: 2x - y = (3a - b).VB (mol). Nếu tính trong 1 lít dd X thì số mol H+ dư là: (3a - b).VB/2,5VB = (3a-b)/2,5 mol.

Khi trung hòa 1 lít X bằng 40g KOH 28% (0,2 mol) thì số mol H+ dư trong X phải bằng số mol OH- của KOH do đó: (3a-b)/2,5 = 0,2. Suy ra: 3a - b = 0,5 (1).

Trường hợp 2: Làm tương tự như trường hợp 1, chỉ khác là đổi lại tỉ lệ, sau cùng ta thu được: 1,5b - 2a = 0,5 (2).

Giải hệ (1) và (2) thu được kết quả: a = 0,9 (M); b = 2,2 (M).

3 tháng 9 2016

Câu hỏi của Quý - Hóa học lớp 0 | Học trực tuyến

3 tháng 9 2016

trong đây nè @/hoi-dap/question/15994.html

28 tháng 5 2017

Trộn VA : VB = 3 : 2

Gọi a , b lần lượt là nồng độ mol của A và B

=> 3Va là số mol của H2SO4 ; 2Vb là số mol của NaOH

sau khi trộn hai dung dịch theo tỉ lệ 3 : 2 thì thể tích của dung dịch thu được là : 3V + 2V = 5V(lít)

Theo đề bài ta có :

nKOH = 40 . 28% : (39 + 16 + 1) = 0,2(mol)

=> nKOH cần dung là : 0,2 . 5V = 1V(lít)

Ta có PTHH :

H2SO4 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2SO4 + 2H2O (PT1)

(3a - 0,5)V 2Vb

Na2SO4 + 2KOH \(\rightarrow\) 2NaOH + K2SO4

Vì H2SO4 dư nên ta có tiếp PT :

H2SO4 + 2KOH \(\rightarrow\) K2SO4 + 2H2O

0,5V 1V

=> nH2SO4 dư = 0,5V(mol)

=> nH2SO4 đã PƯ là : 3Va - 0,5V = (3a - 0,5)V

theo PT1 ta thấy :

(3a - 0,5)V = 2Vb : 2

=> 3a - 0,5 = b(1)

Nếu trộn VA : VB = 2 : 3

=> 2Va là số mol của H2SO4 ; 3Vb là số mol của NaOH

tổng số lít là 5V (lít)

Ta có PTHH :

H2SO4 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2SO4 + 2H2O (PT2)

2Va (3b - 1,825)V

mà B dư

=> 2NaOH + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + 2H2O

1,825V 0,9125V

Theo đề bài ta có :

nH2SO4 = 29,2 . 25% : 40 = 0,1825(mol)

=> số nH2SO4 cần dùng để trung hòa 5V(lít) Y là :

5V . 0,1825 = 0,9125V(mol)

=> nNaOH dư là : 1,825V (mol)

=> nNaOH đã PỨ trong PT2 là 3Vb - 1,825V = (3b - 1,825)V (mol)

Theo PT2 Ta có :

2Va = (3b - 1,825)V : 2

4a = 3b - 1,825(2)

từ (1) và (2)

=> 3(3a - 0,5) - 1,825 = 4a

=> 9a - 1,5 - 1,825 = 4a

=> 9a - 3,325 = 4a

=> 3,325 = 5a

=> a = 0,665(M)

=> b = 3a - 0,5 = 1,495(M)

9 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/91QrIXL.jpg
9 tháng 11 2019

Gửi bạn nèHỏi đáp Hóa họcHỏi đáp Hóa học

12 tháng 10 2018

Thảo Phương Phùng Hà Châumuốn đặt tên nhưng chưa nghĩ ra bạn nào tốt nghĩ giùm mkNguyễn Anh ThưKhánh Như Trương NgọcKagamine Len love Vocaloid02Trần Ánh Thu

12 tháng 10 2018

Trần Hữu TuyểVõ Đông Anh TuấnnHoàng Tuấn ĐăngNguyễn Trần Thành ĐạtAzueNguyễn Anh ThưGia Hân NgôHung nguyenHồ Hữu Phước

24 tháng 7 2021

a/ Gọi nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là 2a, a (mol/l)

Khi đó: nHNO3=0,4a; nHCl=0,2a mol

=> nH+ = 0,6a mol

nNaOH=0,1 mol, nBa(OH)2=0,2.0,05=0,01 mol

H+ + OH- ------> H2O

Theo PT ta được: \(n_{H^+}=n_{OH^-}=0,1+0,01.2=0,6a\)

=>a= 0,2M

Vậy nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là: 0,4; 0,2 (M)

b/ nH+ =0,5.0,2.2+0,5.0,2=0,3 mol

+) Dung dịch B gồm: nNaOH=0,1 mol; nBa(OH)2=0,05 mol

=> n OH- = 0,1+ 0,05.2 = 0,2 (mol)

PTHH: H+ OH- ------> H2O

Theo PT:  nH+ = n OH=0,2 mol<0,3 mol

Vậy dung dịch C còn dư axit ⇒ có tính axit.

c/ Gọi thể tích dung dịch B cần cho để tạo được dung dịch D trung hòa là: V (l)

Ta có:  nH+ = n OH

⇒0,3=1.V+0,5.2.V

⇔V=0,15 

 Lượng dung dịch B cần thêm là: Vthêm=0,15−0,1=0,05(l)

 

11 tháng 10 2018

Phùng Hà ChâuThảo Phương muốn đặt tên nhưng chưa nghĩ ra bạn nào tốt nghĩ giùm mkNguyễn Anh ThưKhánh Như Trương NgọcTrần Ánh ThuKagamine Len love Vocaloid02Ten Hoànghuyền thoại đêm trăngNguyễn Thị Kiều DuyênTrần Hữu TuyểnHoàng Tuấn ĐăngNguyễn Trần Thành ĐạtAzueRainbow

11 tháng 10 2018


Trộn 2l dd A (có 2a mol H2SO4) với 3l dd B (có 3b mol NaOH) được 5l dd Y có dư NaOH
nHCl=29,2.2536,5=0,2(mol)nHCl=29,2.2536,5=0,2(mol)
Để trung hoà 5l dd Y cần 0,2.5=1 mol HCl
PTHH:
H2SO4+2NaOH→Na2SO4+2H2O

2a−−−−−4a

HCl+NaOH→NaCl+H2O

0,5−−−−−1
~~> NaOH dư 0,5 mol.
Ta có pt:
3b-4a=1
Giải hệ ta được a=0,5, b=1
Vậy nồng độ mol dd A là 0,5M