K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2017

đáp án(D)

11 tháng 3 2017

\(=\frac{-1}{11}\)

bấm máy tính sẽ ra

14 tháng 9 2018

\(\frac{5}{4}+\frac{3}{7}+\frac{1}{2}+\frac{6}{8}=\frac{5}{4}+\frac{3}{7}+\frac{1}{2}+\frac{3}{4}\)

\(=\left(\frac{5}{4}+\frac{3}{4}\right)+\frac{1}{2}+\frac{3}{7}=2+\frac{1}{2}+\frac{3}{7}\)

\(=\frac{5}{2}+\frac{3}{7}=\frac{41}{14}\)

\(\frac{77}{11}+\frac{88}{22}+\frac{99}{33}=7+4+3=14\)

\(\frac{60}{30}+\frac{70}{35}+\frac{80}{40}=2+2+2=6\)

14 tháng 9 2018

54 +37 +12 +68 \(\frac{41}{14}\)

7711 +8822 +9933 = 14

\(\frac{60}{30}+\frac{70}{35}+\frac{80}{40}=6\)

Chúc học tốt

23 tháng 2 2021

mik ko hieu lam

20 tháng 2 2017

Câu 1 có vế sau = 0

Câu 2 có vế trước = 0

Một biểu thức nhân với 0 thì = 0, nên:

=> kết quả hai bài đều = 0

20 tháng 2 2017

cả 2 câu đều bằng 0

3 tháng 2 2020

g) \(\frac{x+2}{98}+\frac{x+4}{96}=\frac{x+6}{94}+\frac{x+8}{92}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+2}{98}+1\right)+\left(\frac{x+4}{96}+1\right)=\left(\frac{x+6}{94}+1\right)+\left(\frac{x+8}{92}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+2+98}{98}\right)+\left(\frac{x+4+96}{96}\right)=\left(\frac{x+6+94}{94}\right)+\left(\frac{x+8+92}{92}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+100}{98}+\frac{x+100}{96}=\frac{x+100}{94}+\frac{x+100}{92}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+100}{98}+\frac{x+100}{96}-\frac{x+100}{94}-\frac{x+100}{92}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+100\right).\left(\frac{1}{98}+\frac{1}{96}-\frac{1}{94}-\frac{1}{92}\right)=0\)

\(\frac{1}{98}+\frac{1}{96}-\frac{1}{94}-\frac{1}{92}\ne0.\)

\(\Leftrightarrow x+100=0\)

\(\Leftrightarrow x=0-100\)

\(\Leftrightarrow x=-100.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{-100\right\}.\)

h) \(\frac{x-12}{77}+\frac{x-11}{78}=\frac{x-74}{15}+\frac{x-73}{16}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-12}{77}-1\right)+\left(\frac{x-11}{78}-1\right)=\left(\frac{x-74}{15}-1\right)+\left(\frac{x-73}{16}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-12-77}{77}\right)+\left(\frac{x-11-78}{78}\right)=\left(\frac{x-74-15}{15}\right)+\left(\frac{x-73-16}{16}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-89}{77}+\frac{x-89}{78}=\frac{x-89}{15}+\frac{x-89}{16}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-89}{77}+\frac{x-89}{78}-\frac{x-89}{15}-\frac{x-89}{16}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-89\right).\left(\frac{1}{77}+\frac{1}{78}-\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\right)=0\)

\(\frac{1}{77}+\frac{1}{78}-\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\ne0.\)

\(\Leftrightarrow x-89=0\)

\(\Leftrightarrow x=0+89\)

\(\Leftrightarrow x=89.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{89\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

3 tháng 2 2020

Câu g) bạn cộng 1 vào mỗi hạng tử của 2 vế

Câu h) bạn trừ một vào mỗi hạng tử ở hai vế

Quy đồng mẫu thì được tử giống nhau sau đó đặt nhân tử chung là xong

5 tháng 1 2016

a) Vì (2x - 5)2000 và (3y + 4)2002 đều có số mũ là chẵn => (2x - 5)2000 \(\ge\) 0; (3y + 4)2002 \(\ge\) 0

Mà tổng trên lại \(\le\) 0

=> (2x - 5)2000 = (3y + 4)2002 = 0 

=> 2x - 5 = 3y + 4 = 0

=> x = 2,5; y = \(\frac{-4}{3}\)

b) x = 18 - 0,8 : \(\frac{1,5}{\frac{3}{2}.\frac{4}{10}.\frac{50}{2}}\)\(\frac{1}{4}\)\(\frac{1+0,5.4}{6-\frac{46}{23}}\)

= 18 - \(\frac{8}{10}:\frac{1,5}{15}+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\)

\(18-8+1=11\)

 

5 tháng 1 2016

a) x = 2,5; y = -4/3

Câu b với c nhìn chóng mặt quá, không dám đụng vào