1) Cho tập hợp A={\(x\) \(\in\) N / \(x\) = 7.q+3 ; q\(\in\) N ; \(x\) \(\le\) 150}
a) Hãy liệt kê các phần tử của A từ nhỏ đến lớn.
b) Tính tổng các phần tử của A.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.A có 8 phần tử đó là các phần tử 0;1;2;3;4;5;6;7, 3 số \(\notin\)A là -1;-2;-3
Bài 1 :
\(a)\)Ta có :
\(13< 4x\le21\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{13}{4}< \frac{4x}{4}< \frac{21}{4}\)
\(\Leftrightarrow\)\(3,25< x< 5,25\)
\(\Rightarrow\)\(x=5\)
\(\Rightarrow\)\(A=\left\{5\right\}\)
Các tập hợp con của tập hợp \(A\) : \(B=\left\{\varnothing\right\}\)\(;\)\(C=\left\{5\right\}\)
\(b)\) Ta có : \(x=ab\)
\(\Rightarrow\)\(x=3.2=6\)
Hoặc \(x=3.6=18\)
Hoặc \(x=9.2=18\)
Hoặc \(x=9.6=54\)
Vậy \(C=\left\{6;18;54\right\}\)
Chúc bạn học tốt ~
Bài 5 :
Ta có :
\(\overline{2x3y}\) chia hết cho 2 và 5 \(\Rightarrow\)\(y=0\)
Lại có : \(\overline{2x3y}\) chia 9 dư 1 \(\Rightarrow\)\(2+x+3+y-1⋮9\)
\(\Leftrightarrow\)\(2+x+3+0-1⋮9\)
\(\Leftrightarrow\)\(x+4⋮9\)
Mà \(0\le x\le9\) nên \(x=5\)
Vậy \(x=5\) và \(y=0\)
Chúc bạn học tốt ~
\(A=\left\{0;1;2;3;4;5;6\right\}\)
Tập hợp A có 7 phần tử.
\(B=\Phi\)
Tập hợp B có 0 phần tử.
Bài 1:
a) {2} ; {3} : {7} ; {8}
{2;3} ; {2;7} ; {2;8} ; {3;7} ; {3;8} ; {7;8}
{2;3;7} ; {2;3;8} ; {2;7;8} ; {3;7;8}
{2;3;7;8}
b) {1} ; {3} ; {5} ; {7} ; {9}
{1;3} ; {1;5} ; {1;7} ; {1;9}
{1;3;5} ; {1;3;7} ; {1;3;9} ; { 1;5;7 } ; {1;5;9} ; {1;7;9}
{1;3;5;7;9}
Các tập hợp vừa là tập con của A và vừa là tập con của B là:
{1} ; {7}
Bài 2:
a) x \(\in\){1;3;5;7;9;11}
x \(\in\){ 4;5;7;8 }
b) các tập hợp vừa là tập con của A , vừa là tập con của B là: {5} ; {7}
Bài 1: a) {2} ; {3} : {7} ; {8}
{2;3} ; {2;7} ; {2;8} ; {3;7} ; {3;8} ; {7;8}
{2;3;7} ; {2;3;8} ; {2;7;8} ; {3;7;8}
{2;3;7;8}
b) {1} ; {3} ; {5} ; {7} ; {9} {1;3} ; {1;5} ;
{1;7} ; {1;9} {1;3;5} ; {1;3;7} ; {1;3;9} ;
{ 1;5;7 } ; {1;5;9} ; {1;7;9} {1;3;5;7;9}
Các tập hợp vừa là tập con của A và vừa là tập con của B là:
{1} ; {7} Bài 2: a) x ∈ {1;3;5;7;9;11} x ∈ { 4;5;7;8 }
b) các tập hợp vừa là tập con của A , vừa là tập con của B là: {5} ; {7}
a) A = (3 ; 10 ; 17 ; ... ; 143 ; 150}
b) Khoảng cách giữa 2 phần tử là 7 đươn vị.
Số phần tử của A là :
(150 - 3) : 7 + 1 = 22 (số)
Tổng A là :
(150 + 3) . 22 : 2 = 1683
Câu trả lời đi xa quá !