bài học rút ra sau khi đọc bài thơ " Lũy tre " là gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo!
Bài thơ gợi tình yêu và sự gắn bó sâu sắc với thiên nhiên vùng đồng bằng Bắc Bộ. Nếu không xuất phát từ tình yêu quê hương tha thiết thì không thể vẽ lên một bức tranh thu đẹp, rất đặc trưng và có hồn như thế.Cảnh thu rất đẹp nhưng buồn phảng phất. Đó chính là nét buồn lan ra từ tâm trạng của nhân vật trữ tình. Không gian tĩnh lặng trong bài thơ góp phần thể hiện sự vắng lặng trong cõi lòng nhà thơ. Đó cũng chính là cái tính rất gợi cảm, tác động tới tâm hồn nhà thơ: một tâm trạng cô quạnh, đau xót trước tình hình đất nước bị xâm lược. Bài thơ không chỉ đơn thuần là tả việc câu cá. Câu cá chỉ là cái cớ để nhà thơ mở rộng cõi lòng mình đón nhận cảnh thu, tình thu. Qua bài thơ, người đọc cảm nhận được một tấm lòng thiết tha gắn bó với thiên nhiên, đất nước, một tấm lòng yêu nước thầm kín mà vẫn không kém phần sâu sắc(đúng ko nhỉ!!)
TK
Mùa thu của xứ Bắc có bầu trời cao xanh trong đã hiện lên trong thơ Nguyễn Khuyến là “trời thu xanh ngắt”. Màu sắc ấy là màu của trời thu mà cũng là cái tình tha thiết của thi nhân đối với mùa thu, đối với quê hương lang cảnh. Không gian mở ra thăm thẳm “mấy tầng cao”, một cần trúc (trúc chứ không phải là tre) vươn lên trên nền trời thu “xanh ngắt”. Nét cong mềm của “cần trúc” vươn lên một cách thanh cao, không ủy mị như rặng liễu đìu hiu buông xuống trong thơ mùa thu của Xuân Diệu. Từ láy “lơ phơ” gợi tả vẻ thưa thớt của những lá trúc lay động bởi gió heo may mùa thu. Từ láy "hát hiu” gợi được sự rung động của cành trúc, hay là sự rung động của tâm hồn thi nhân trước cảnh thu, trời thu đượm buồn?
=> Nói tóm lại, hai câu luận cũng là tả về mùa thu, nhưng qua cảnh, ta thấy được tâm trạng của nhà thơ, thấy được sự thầm kín của một con người không thể dửng dưng trước cảnh mất nước.
Kinh nghiệm gì khi đọc thơ:
- Thơ bộc lộ tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ của nhà thơ trước mỗi khoảnh khắc, cảnh vật của đời sống, thiên nhiên.
- Dùng cái tâm để lắng nghe, cảm nhận những chia sẻ, tình cảm, cảm xúc qua ngôn ngữ thơ.
- Ngôn ngữ thơ được thể hiện qua cách dùng từ ngữ, hình ảnh, nhịp điệu, cách gieo vần, các biện pháp tu từ,...
Sau khi đọc văn bản này, em rút ra được bài học về lối sống nhân hậu, tốt bụng ở trên đời. Mỗi người cần phải biết yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ người khác, sống hiền lành, thiện lương, không tham lam thì sẽ nhận được những điều tốt đẹp.
Bài học được gửi gắm trong câu chuyện đó là: Chỉ cần cố gắng hết sức và tin tưởng và chính mình, thì nhất định sẽ làm được.
Chọn đáp án: C. Chỉ cần cố gắng hết sức và tin tưởng vào chính mình, thì nhất định sẽ làm được
Câu 9:
Hai dòng thơ cuối:
"Mẹ về như nắng mới
Sáng ấm cả gian nhà"
Hai dòng thơ cuối sử dụng biện pháp so sánh "mẹ" - "nắng" mới để nhấn mạnh vai trò quan trọng của người mẹ trong cách cảm nhận của đứa con. Mẹ giống như tia nắng của ngày mới sưởi ấm cả gian nhà và cả tâm hồn con. Hai câu thơ khép lại bài thơ với ngập tràn yêu thương và trân trọng của một đứa con dành cho mẹ của mình.
Câu 10:
Bài học rút ra sau khi đọc bài thơ: yêu thương và trân trọng người mẹ của mình nhiều hơn. Điều ấy cũng cần thể hiện bằng hành động như giúp đỡ mẹ những công việc nhà hoặc cố gắng học tập thật tốt để mẹ vui lòng.
văn bản mẹ vắng nhà ngày bãovăn bản mẹ vắng nhà ngày bãovăn bản mẹ vắng nhà ngày bãovăn bản mẹ vắng nhà ngày bãovăn bản mẹ vắng nhà ngày bãovăn bản mẹ vắng nhà ngày bãovăn bản mẹ vắng nhà ngày bãovăn bvăn bản mẹ vắng nhà ngày bãovăn bản mẹ vắng nhà ngày bãovăn bản mẹ vắng nhà ngày bãovăn bản mẹ vắng nhà ngày bãoản mẹ vắng nhà ngày bão
Phương pháp giải:
- Đọc văn bản.
- Rút ra bài học về cách đọc.
Lời giải chi tiết:
Bài học được rút ra về cách đọc thể loại thần thoại sau khi đọc truyện trên:
- Đọc với một thái độ tôn trọng.
- Đọc văn bản đi kèm với đọc chú thích để hiểu những từ ngữ khó.
- Đây là truyện thần thoại nên sẽ mang nhiều yếu tố và cách lí giải chứa nhiều sự tưởng tượng, hư cấu. Vì vậy, khi đọc không nên đưa ra sự đánh giá hay cái nhìn chủ quan mang tính hiện đại của mình đối với một thể loại văn học thời xưa.
Bài học được rút ra về cách đọc thể loại thần thoại sau khi đọc truyện trên:
- Đọc với một thái độ tôn trọng.
- Đọc văn bản đi kèm với đọc chú thích để hiểu những từ ngữ khó.
- Đây là truyện thần thoại nên sẽ mang nhiều yếu tố và cách lí giải chứa nhiều sự tưởng tượng, hư cấu. Vì vậy, khi đọc không nên đưa ra sự đánh giá hay cái nhìn chủ quan mang tính hiện đại của mình đối với một thể loại văn học thời xưa.
nội dung: Bài thơ nhấn mạnh lũy tre là một biểu tượng đẹp của làng quê Việt Nam, đất nước Việt Nam, gắn bó với cuộc sống con người Việt Nam và là một phần không thể thiếu.
tick điểm giúp tớ tớ camon