K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2017

Ta có : x2.(x - 2017) - x + 2017 = 0

=> x2.(x - 2017) - (x - 2017) = 0

=> (x - 2017)(x2 - 1) = 0

=> (x - 2017)(x - 1)(x + 1) = 0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2017=0\\x-1=0;x+1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2017\\x=1;x=-1\end{cases}}\)

Vậy x = {2017;-1;1}

6 tháng 9 2017

x=1 nhé

13 tháng 2 2019

biết rồi thì hỏi làm gì

13 tháng 2 2019

X : 0,5 = X : \(\frac{1}{2}\)= X x \(\frac{2}{1}\)= X x 2

15 tháng 12 2018

12 tháng 12 2017

Đáp án A

ĐK: x < − 2 x > 2 .   Ta xét f x = x 5 + x x 2 − 2 − 2017 . Có f ' x = 5 x 4 − 2 x 2 − 2 x 2 − 2 .

f ' x = 0 ⇔ 5 x 4 x 2 − 2 x 2 − 2 − 2 = 0  (*)

Xét với x < − 2  thì f x < 0 ⇒ f x = 0  không có nghiệm trong khoảng này.

Với  x > 2    thì (*) có vế trai là đồng biến nên (*) chỉ có tối đa một nghiệm tức là f(x) có tối đa 2 nghiệm,

Mà f 1,45 > 0 ; f 3 0 ; f 10 0  nên f x  có nghiệm thuộc 1,45 ; 3 ; 3 ; 10  từ đó f x = 0  có đúng 2 nghiệm.

27 tháng 12 2018

Đáp án C

ĐK: n6qdAtbuLH9k.png

Ta xét 0Ko4mqqFMy21.png

 Zs03iL2K8f0L.png.

O0u7rU3n4Piy.png

Xét với x9TsjoHKhfuD.png thì q2HMJI4ZYyXE.png không có nghiệm trong khoảng này.

Với TzxDaGR8yCqz.png thì ZUrU8mI4zRdG.png có vế trai là đồng biến nên chỉ có tối đa một nghiệm tức là f(x) chỉ có tối đa 2 nghệm.

4aY4VdytsfhN.png nên o3AlkXWZx9Y2.png có nghiệm thuộc 666HDM2jXu53.png từ đó pb4JCtdxy4Wq.png có đúng 2 nghiệm.

13 tháng 6 2018

Đáp án C

2 tháng 3 2018

Đáp án B

7 tháng 1 2018

Bài 1:

|x-2|=4-x

ĐK: \(4-x\ge0\Leftrightarrow x\le4\)

Ta có: \(\orbr{\begin{cases}x-2=4-x\\x-2=x-4\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=6\\0=2\left(loại\right)\end{cases}\Rightarrow}}x=3\left(tm\right)\)

Vậy x = 3 

Bài 2:

a, sao có z

b, Vì \(\hept{\begin{cases}\left|2017-x\right|\ge0\\\left|y-x+2018\right|\ge0\end{cases}\Rightarrow\left|2017-x\right|+\left|y-x+2018\right|\ge0}\)

Mà |2017-x|+|y-x+2018|=0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|2017-x\right|=0\\\left|y-x+2018\right|=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2017\\y-2017+2018=0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=2017\\y=1\end{cases}}}\)

Vậy x=2017,y=1

c, giống b

7 tháng 1 2018

Bài 2 cũng có z bạn ạ Làm luôn hộ mình câu b

7 tháng 5 2017

(x-2017)^x + (x-2017)^x+2=0

<=> (x-2017)^x +(x-1017)^x.(x-2017)^2=0

<=> (x-2017)^x.[(x-2017)^2+1]=0

<=>(x-2017)^x=0=>x-2017=0 => x=2017 (TMĐK)

hoặc (x-2017)^2 + 1=0

=> (x-2017)^2=-1 ( vô lí Vì số mũ chẵn nên ko âm)

Vậy x=2017 

14 tháng 5 2017

x=2017