K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2016

 a) M = { a;b;2 }

M = { a;b;4 }

M = { a;b;6 }

Vậy tập hợp M có 3 phần tử

b) N = { a;2;4 }

     N = { a;2;6 }

     N = { a;4;6 }

     N  = { b;2;4 }

     N  = { b;4;6 }

     N   = { b;2;6 }

 Vậy tập hợp N có 3 phần tử

26 tháng 7 2016

* tử trong ....

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a) A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5, khi đó \(0 \in A,2 \in A,3 \in A.\)

B là tập hợp các nghiệm thực của phương trình \({x^2} - 3x + 2 = 0\), khi đó \(1 \in B,2 \in B.\)

C là tập hợp các thứ trong tuần, khi đó chủ nhật \( \in C,\) thứ năm \( \in C.\)

b)

\(\begin{array}{l}0 \in \mathbb{N},\;2 \in \mathbb{N}, - 5 \notin \mathbb{N},\;\frac{2}{3} \notin \mathbb{N}.\\0 \in \mathbb{Z},\; - 5 \in \mathbb{Z},\frac{2}{3} \notin \mathbb{Z},\sqrt 2 \; \notin \mathbb{Z}.\\0 \in \mathbb{Q},\;\frac{2}{3} \in \mathbb{Q},\sqrt 2  \notin \mathbb{Q},\;\pi  \notin \mathbb{Q}.\\\frac{2}{3} \in \mathbb{R},\;\sqrt 2  \in \mathbb{R},e \notin \mathbb{R},\;\pi  \notin \mathbb{R}.\end{array}\)

{A}

{1;2;3;..}

{N}

{N;Q;Z;P}

{Tin,Toán, Văn, Hóa,...}

10 tháng 6 2021

a)  490,409,904,940

b)    904,940,409,490

Chắc thế

26 tháng 6 2017

P = { 1 ;3 ; 6 ; 9 ; }

1\(\in\)P

\(\notin\)P

26 tháng 6 2017

A = { 1,2,3,4,5,6,7,8,9Ư}

1 thuộc A

18 không thuộc A

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 6 2021

Lời giải:
a) \(P=\left\{490; 409; 940; 904\right\}\)

b) 

\(P=\left\{444; 440; 404; 409; 490; 499; 449; 494; 400; 999; 994; 990; 900; 904; 909;940; 949; 944\right\}\)

9 tháng 9 2021

ai hướng dẫn cko mình chứ mình ko bt làm bài này

 

a: 490;409;904;940;444;999;449;494;944;400;900;404;909;440;990

b: 490;409;904;940

2 )hãy nêu 2 ví dụ về tập hợp rỗng 3 )điền kí hiệu thích hợp vào ô trống 14      N       ;            N          ;     {  ;  1 }         N   ;      { 1;2;3}       N    ;      N*        N   ;    tập hợp rộng      N4 )khẳng định nào sau đây là sai a ) {tập hợp rỗng } ko là tập hợp rỗng mà là tập hợp có 1 phần tử , phần tử đó là tập hợp rỗng b ) { 2;3} \(\subset\) {a;2;3}c ) mọi tập hợp đều là con của chính nó d...
Đọc tiếp

2 )hãy nêu 2 ví dụ về tập hợp rỗng 

3 )điền kí hiệu thích hợp vào ô trống 

14      N       ;            N          ;     {  ;  1 }         N   ;      { 1;2;3}       N    ;      N*        N   ;    tập hợp rộng      N

4 )khẳng định nào sau đây là sai 

a ) {tập hợp rỗng } ko là tập hợp rỗng mà là tập hợp có 1 phần tử , phần tử đó là tập hợp rỗng 

b ) { 2;3} \(\subset\) {a;2;3}

c ) mọi tập hợp đều là con của chính nó 

d ) rỗng là con của mọi tập hợp

5 ) cho A = {a;b;c;d} , hãy viết các tập hợp con có 3 phần tử của A 

     cho B = {1;2} , hãy viết các tập hợp con của B 

8  ) SGK Toán 6 tập 1 có 128 trang , hỏi phải dùng bao nhiêu chữ số để đánh hết số trang ?

9  ) viết liên tiếp các số từ 1 \(\rightarrow\) 100 ta được 123...100. hỏi số này có bao nhiêu chữ số   ?

0