K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2024

*Tham khảo:

Kết quả đạt được từ việc ứng dụng công nghệ nuôi cấy tế bào thực vật in vitro đã mang lại nhiều lợi ích quan trọng trong sản xuất cây trồng, bảo vệ môi trường và tài nguyên tự nhiên. Để tận dụng tối đa các lợi ích này, cần tiếp tục nghiên cứu và phát triển công nghệ, đồng thời cần có chính sách hỗ trợ và đầu tư để áp dụng công nghệ này vào thực tế sản xuất nông nghiệp.

3 tháng 1 2024

trời ới cứu tinnnnnn cảm ơn chị nhìuuuu

15 tháng 10 2018

- Chức năng của rễ tủy:

   + Rễ trước dẫn truyền xung thần kinh từ trung ương ra đến cơ quan đáp ứng

   + Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ thụ quan về đến trung ương

→ Rễ trước và rễ sau nhập lại thành dây thần kinh tủy

- Chức năng của dây thần kinh tủy: dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ thụ quan về trung ương và dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương thần kinh đến cơ quan đáp ứng.

31 tháng 1 2018

Đáp án A

Số phát biểu đúng là (1), (4) và (5).

*Phát biểu (2) sai bởi vì phương pháp chụp X quang trong y tế là một ứng dụng của tia X.

*Phóng xạ g không dùng để trị bệnh còi xương

27 tháng 7 2019

Chọn đáp án A

Số phát biểu đùng là (1), (4) và (5)

* Phát biểu (2) sai bởi vì phương pháp chụp X-quang trong y tế là một ứng dụng của tia X

* Phóng xạ g không dùng để trị bệnh còi xương

28 tháng 12 2017

Đáp án A

Số phát biểu đúng là (1), (4) và (5).

*Phát biểu (2) sai bởi vì phương pháp chụp X quang trong y tế là một ứng dụng của tia X.

*Phóng xạ g không dùng để trị bệnh còi xương

23 tháng 11 2017

Đáp án A

Số phát biểu đúng là (1), (4) và (5).

*Phát biểu (2) sai bởi vì phương pháp chụp X quang trong y tế là một ứng dụng của tia X.

*Phóng xạ g không dùng để trị bệnh còi xương

26 tháng 7 2019

Đáp án A

Số phát biểu đúng là (1), (4) và (5).

*   Phát biểu (2)  sai bởi vì phương pháp chụp X quang trong y tế là một ứng dụng của tia X.

P   Phóng xạ γ  không dùng để trị bệnh còi xương.

20 tháng 11 2021

Tham khảo:

 

* Bước 1: Chọn và cắt cành ghép

- Chọn cành bánh tẻ, có lá, mầm ngủ to, không sâu bệnh. Đường kính của cành ghép phải tương đương với gốc ghép.

- Cắt vát đầu gốc của cành ghép (có 2 - 3 mầm ngủ) một vết dài từ 1,5 - 2cm.

* Bước 2: Chọn vị trí ghép và cắt gốc ghép

- Chọn vị trí ghép trên thân gốc ghép, cách mặt đất 10-15cm.

+ Cắt các cành phụ, gai ở gốc ghép và ngọn gốc ghép.

+ Cắt vát gốc ghép tương tự như ở cành ghép.

* Bước 3: Ghép đoạn cành

- Đặt cành ghép lên gốc ghép sao cho chồng khít lên nhau.

- Buộc dây ni lông cố định vết ghép.

- Chụp kín vết ghép và đầu cành ghép bằng túi PE trong.

* Bước 4: Kiểm tra sau khi ghép

- Sau khi ghép từ 30 - 35 ngày, mở dây buộc kiểm tra, nếu thấy vết ghép liền nhau và đoạn cành ghép xanh tươi là được