giúp mình tả bài đường đi Sa Pa từ đoạn thoắt cái .. tới hết với ạ !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cụm từ “thoắt cái” lặp lại nhiều lần trong đoạn miêu tả cảnh thiên nhiên ở Sa Pa muốn nhấn mạnh: Một ngày ở Sa Pa như trải qua nhiều mùa, tạo cảm giác bất ngờ, thú vị.
Chọn C.
Cách dùng từ của nhà văn Nguyễn Phan Hách là dùng phương pháp điệp từ ; điệp ngữ cụ thể là từ "thoắt cái" và ngoài ra ông còn dùng từ láy ở đầu câu. Tác dụng của chúng làm cho bài văn thêm nhấn mạnh về cảnh đẹp ở Sa Pa và làm cho bài văn thêm phong phú hơn
wwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwww
– Nhận xét: Dùng 3 làn từ ngữ “thoắt cái” (điệp ngữ) ở đầu câu; câu 1 đảo bổ ngữ “lác đác” lên trước; câu 2 đảo vị ngữ “trắng long lanh” lên trước.
– Tác dụng: Điệp ngữ “Thoắt cái” gợi tả cảm xúc đột ngột ngỡ ngàng, nhấn mạnh sự thay đổi nhanh chóng của thời gian, đến mức gây bất ngờ; dùng đảo ngữ để nhấn mạnh, làm nổi bật vẻ đẹp nên thơ của sự biến đổi về cảnh sắc thiên nhiên ở Sa Pa.
chúc bạn học tốt!
gọi quãng đường Lào Cai-Sa Pa là x(x>0)(km)
Thời gian người đó đi từ Lào Cai lên Sa Pa là : x/30 (h)
Thời gian người đó đi từ Sa Pa về Lào Cai là : x/40 (h)
Đổi : 15' =2/5h
Theo đề , thời gian lúc đi lâu hơn lúc về 15' nên ta có phương trình:
x/30 - x/40 =2/5 <=> 4x - 3x=48
<=> x=48
Vậy quãng đường Lào Cai- Sa Pa là 48km