K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a)

Giải
Theo đề bài ta có:
abc + ab + a = 874
﴾ 100a + 10b + c ﴿ + ﴾ 10a + b ﴿ + a = 874
111a + 11b + c = 874 ﴾ 1 ﴿
Từ ﴾ 1 ﴿ suy ra 6 < a < 8
Vậy a = 7
Thay a = 7 vào ﴾ 1 ﴿ ta được:
11b + c = 874 – 777 = 97 ﴾ 2 ﴿
Từ ﴾ 2 ﴿ suy ra 7 < b < 9
Vậy b = 8
Thay b = 8 vào ﴾ 2 ﴿ ta được:
88 + c = 97
c = 97 – 88 = 9
Vậy a = 7, b = 8, c = 9
Ta có:
abc + ab + a = 874
789 + 78 + 7 = 874

b)

c﴿ => 100a + 10b + c + 10a + b + a = 1037
=> 111a + 11b + c = 1037
Nhận xét: 111a < 1037 => a < 10
Hơn nữa, 11b + c < 11.10 + 10 = 120 => 1037 < 120 + 111a => 111a > 1037 ‐ 120 = 917 => a > 8 mà a < 10
nên a = 9
=> 999 + 11b + c = 1037
=> 11b + c = 38 => 11b < 38 => b < 4 hơn nữa c lớn nhất bằng 9 nên 11b nhỏ nhất là 38 ‐ 9 = 28 tức là 11b > 28 => b > 2
vậy b = 3
=> c = 5
Vậy abc = 935

c)Ta có: abc = 11 x ﴾a+b+c﴿
=> a x 100 + b x 10 + c = 11 x a + 11 x b + 11 x c
=> 89 x a = b + 10 x c
Vì b; c lớn nhất là 9 nên a = 1 ﴾Chỉ có thể bằng 1﴿
Khi đó: 89 = b + 10 x c
=> b = 89 ‐ 10 x c
Vì b không thể số "âm" và b không thể có 2 chữ số nên c = 8 ﴾Chỉ có thể bằng 8﴿.
Khi đó b = 89 ‐ 10 x 8 = 9 => b = 9
Vậy abc= 198

14 tháng 8 2015

abc = 11 x ( a + b + c )

a x 100 + b x 10 + c = 11 x a + 11 x b + 11 x c

a x 89 = b + c x 10

a x 89 = cb 

Nhận xét : Vì cd < 100 nên a x 89 < 100

     => a = 1 

 Với a = 1 ta có : 1 x 89 = cd

                            89   = cd 

 Vậy abc = 189

14 tháng 8 2015

cab = 3 x ab + 8 

c x 100 + ab = 3x ab + 8

c x 100 = 2 x ab + 8

c x 50  = ab + 8

Nhận xét : vì ab + 8 < 108 nên c x 50 < 108

 => c = 1 ; c = 2

Với c = 1 ta có : 1x 50 = ab + 8

                           50 = ab + 8

                            42 = ab

Với c = 2 ta có : 2 x 50 = ab + 8

                            100 = ab + 8

                           92 = ab 

Vậy abc = 142 và 292

24 tháng 8 2018

\(abc+2=11×ab\)

\(ab×10+c+2=11×ab\)

\(c+2=ab\)

Vì \(c\)là chữ số mà \(ab\)là số có 2 chữ số nên \(c\)chỉ nhận các giá trị là: 8 và 9

Ta có 2 TH sau:

TH1: \(c=8\)

\(\Rightarrow ab=8+2=10\)

TH2: \(c=9\)

\(\Rightarrow ab=9+2=11\)

Vậy ta có 2 cặp \(\left(a,b,c\right)\)là \(\left(1,0,8\right);\left(1,1,9\right)\)

12 tháng 9 2017

abc = 11 . ( a + b + c )

a . 100 + b . 10 + c = 11 . a + 11 . b + 11 . c

a . 89 = b + 10 . c

a chỉ có thể bằng 1 vì nếu a = 2 thì a . 89 = 198 . Mà b + 10 . c lớn nhất là 98 

b + 10 . c = 89 

=> b = 9 vì 10 . c có tận cùng là 0 

c = ( 89 - 9 ) : 10 = 8 

Vậy nếu abc = 11 . ( a + b + c ) thì a = 1 ; b = 9 ; c = 8

b ) ab + ba = 10a + b + 10b + a = 11a + 11b = 11( a + b )

=> ab + ba chia hết cho 11

12 tháng 9 2017

A ) abc = 11 . ( a + b + c )

 a x 100 +  b x 10 + c x 1 = 11 . a + 11.b + 11.c

                            a x 99  = 1.b + b.10

\(\Rightarrow a=1;b=9;c=8\)

B ) ab + ba 

= a x 10 + b x 1 + b x 10 + a x 1

= a x ( 10 + 1 ) + b x ( 1 + 10 )

= a x 11 + b x 11

= ( a + b ) x 11

Vì số nào nhân với 11 thì cũng đều chia hết cho 11 nên ( ab + ba ) \(⋮11\) 

17 tháng 4 2021

Vế phải là gì kia ạ?

17 tháng 4 2021

ab/b+c + bc/ c+a + ca/ b+c = ca/ b+c + ab/ c+a + bc/a+b

Bài 10:Cho ABC có a = 8, b =10, c =13 a. ABC có góc tù hay không ? Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC. b. Tính diện tích ABC Bài 11:Cho tam giác ABC có: a = 6, b = 7, c = 5. a) Tính S ,h ,R,r ABC a b) Tính bán kính đường tròn đi qua A, C và trung điểm M của cạnh AB.Bài 12:Cho tam giác ABC có: AB = 6, BC = 7, AC = 8. M trên cạnh AB sao cho MA = 2 MB. a) Tính các góc của tam giác ABC. b) Tính S ,h ,R ABC a , r. c) Tính...
Đọc tiếp

Bài 10:Cho ABC có a = 8, b =10, c =13 a. ABC có góc tù hay không ? Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC. b. Tính diện tích ABC

 Bài 11:Cho tam giác ABC có: a = 6, b = 7, c = 5. a) Tính S ,h ,R,r ABC a b) Tính bán kính đường tròn đi qua A, C và trung điểm M của cạnh AB.

Bài 12:Cho tam giác ABC có: AB = 6, BC = 7, AC = 8. M trên cạnh AB sao cho MA = 2 MB. a) Tính các góc của tam giác ABC. b) Tính S ,h ,R ABC a , r. c) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆MBC.

Bài 13:Cho ABC có 0 0 A B b = = = 60 , 45 , 2 tính độ dài cạnh a, c, bán kính đường tròn ngoại tiếp và diện tích tam giác ABC

Bài 14:Cho ABC AC = 7, AB = 5 và 3 cos 5 A = . Tính BC, S, a h , R, r.

Bài 15:Cho ABC có 4, 2 m m b c = = và a =3 tính độ dài cạnh AB, AC.

Bài 16:Cho ABC có AB = 3, AC = 4 và diện tích S = 3 3 . Tính cạnh BC

Bài 17:Cho tam giác ABC có ˆ o A 60 = , c h 2 3 = , R = 6. a) Tính độ dài các cạnh của ∆ABC. b) Họi H là trực tâm tam giác ABC. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆AHC.

Bài 18:a. Cho ABC biết 0 0 a B C = = = 40,6; 36 20', 73 . Tính BAC , cạnh b,c. b.Cho ABC biết a m = 42,4 ; b m = 36,6 ; 0 C = 33 10' . Tính AB, và cạnh c.

Bài 19:Tính bán kính đường tròn nội tiếp ABC biết AB = 2, AC = 3, BC = 4.

Bài 20:Cho ABC biết A B C (4 3; 1 , 0;3 , 8 3;3 − ) ( ) ( ) a. Tính các cạnh và các góc của ABC b. Tính chu vi và diện tích ABC

0