K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2021

a) Xét ΔABD và ΔEBD có

BD là phân giác => góc ABD = góc EBD 

BD chung

Góc BAD = góc BED =90o

=> ΔABD = ΔEBD (ch-gn)

=>AD=ED(2 cạnh tương ứng)

b) xét ΔADF và ΔEDC có

Góc DAF= góc DEC=90o

AD=ED (cmt)

Góc ADF=EDC( đối đỉnh)

=>ΔADF = ΔEDC (gcg)

=> AF=EC(2 cạnh tương ứng)

c) ta có ΔABD = ΔEBD (cmt)

=> AB = EB (2 cạnh tương ứng)

=> ΔBAE cân tại B 

=> \(\widehat{BAE}=\widehat{BEA}=\)\(\dfrac{180 - \widehat{B}}{2}\)(1)

ta lại có AF=EC (cmt)

=> AB+AF=BE+EC

=> BF=BC

=> ΔBFC cân tại B 

=>\(\widehat{BFC}=\widehat{BCF}=\dfrac{180-\widehat{B}}{2}\)(2)

từ (1) và (2) => \(\widehat{BFC}\)=\(\widehat{BAE}\)  mà 2 góc ở vị trí đồng vị 

=> AE//FC

16 tháng 5 2021

cảm ơn ok

a) Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))

Do đó: ΔBAD=ΔBHD(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: BA=BH(Hai cạnh tương ứng)

16 tháng 12 2023

a) Ta có:

- Góc ABD là góc giữa hai phân giác của góc ABC, nên ABD = CBD.

- Góc EBD là góc giữa phân giác của góc ABC và đường thẳng DE, nên EBD = CBD.

Vậy tam giác ABD = tam giác EBD.

 

b) Ta có:

- Góc ABD = góc EBD (do chứng minh ở câu a).

- Góc ADB = góc EDB (do cùng là góc vuông).

- Vậy tam giác ABD = tam giác EBD (do hai góc bằng nhau và góc giữa hai cạnh bằng nhau).

- Do đó, BD vuông góc với AE.

- Ta có AE cắt BD tại I, vậy I là trung điểm của AE.

 

c) Ta có:

- Tia Cx vuông góc với tia BD tại H.

- Trên tia đối của tia AB, lấy điểm F sao cho AF = EC.

- Ta cần chứng minh 3 điểm C, H, F thẳng hàng và AE // FC.

- Vì AF = EC và tam giác ABD = tam giác EBD (do chứng minh ở câu a), nên tam giác AFB = tam giác EFC (do hai cạnh bằng nhau và góc giữa hai cạnh bằng nhau).

- Vậy 3 điểm C, H, F thẳng hàng và AE // FC.

16 tháng 12 2023

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED
b: Ta có: ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE và DA=DE

Ta có: BA=BE

=>B nằm trên đường trung trực của AE(1)

Ta có: DA=DE

=>D nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE
=>BD vuông góc với AE tại trung điểm I của AE

c: Xét ΔBFC có \(\dfrac{BA}{AF}=\dfrac{BE}{EC}\)

nên AE//CF

Ta có: BD\(\perp\)AE

AE//CF

Do đó: BD\(\perp\)CF

mà BD\(\perp\)CH

và CH,CF có điểm chung là C

nên C,H,F thẳng hàng

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

b: Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có

BE=BA

góc FBE chung

=>ΔBEF=ΔBAC

=>BF=BC

c: ΔBFC cân tại B

mà BD là phân giác

nên BD vuông góc CF

=>BD//AH

=>AH vuông góc AE

10 tháng 2 2022

a) Ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(10^2=6^2+8^2=36+64=100\)

Áp dụng định lí Pytago đảo 

⇒ Tam giác ABC vuông tại A

b) 1/ Xét tam giác ABD và tam giác EBD có

^A=^E=90o(gt)

BD: cạnh chung

^B1=^B2(BD phân giác ^B)

⇒ Tam giác ABD= tam giác EBD

2/ Em xem lại đề ha

2 tháng 4 2020

,mljijijijijiji,mytf fvjtu757