K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2017

\(2x^2-2xy+x-y+15=0\)

\(\Rightarrow\left(2x^2-2xy\right)+\left(x-y\right)+15=0\)

\(\Rightarrow2x\left(x-y\right)+\left(x-y\right)=0-15\)

\(\Rightarrow\left(x-y\right)\left(2x+1\right)=-15\)

Xét 2x + 1 . Ta thấy 2x là số chia hết cho 2 =>  2x là số chẵn => 2x+1 là số lẻ 

\(\Rightarrow\) 2x+1 = 1 ; x-y =-15 (1)     hoặc 2x+1 = 3 ; x-y=-5  (2)     hoặc   2x+1=5 ; x-y=-3  (3)     hoặc  2x+1 = 15; x-y=-1 (4 )    hoặc 2x+1=-15 ; x-y=1 (5)  hoặc 2x+1=-5 ;x-y=3 (6)    hoặc 2x+1 = -3 ; x-y=5   (7)    hoặc 2x+1=-1 ;x-y=15 (8)

* Từ (1) có:   2x + 1 = 1 => 2x = 0 => x=0 . Thay x = 0 vào  x - y = -15  => 0 -y=-15 => y = 0-(-15)=15 [ thỏa mãn ]

* Từ (2) có : 2x + 1 =  3 => 2x=2 => x=1 . Thay x = 1 vào x - y =  -5  => 1 - y = -5 => y = 1-(-5) = 6 [ thỏa mãn]

....Làm tiếp nhé, nhớ nha everyone!

* Từ (3) có : 2x+1 = 5

29 tháng 8 2017

\(2x^2-2xy+x-y+15=0\)

=>\(x.\left(2x-x+x\right)-y-y=-15\)

=>\(3x+2y=-15\)

Mà không có x,y nào thỏa mãn điều kiện trên nên không có sống nguyên x,y nào mà \(2x^2-2xy+x-y+15=0\)

2x^2-2xy+x+y+15=0

<=>x(2x+1)+y(2x+1)=-15

<=>(x+y)(2x+1)=-15

bạn tự phân tích tiếp nhé

học tốt

8 tháng 3 2023

a)ta có :2xy-6=4x-y => 2xy-6-4x+y=0 => 2*(2xy-6-4x+y)=2*0               =>4xy-12-8x+2y=0 => 2x2y-4-8-8x+2y=0 => 2x2y-4-8x+2y=8                 =>(2x2y+2y)-(8x+4)=8 =>2y(2x+1)-4(2x+1)=8 => (2y-4)(2x+1)=8           Ta có bảng sau :

2y-4 1 8 2 4 -1 -8 -2 -4
2x+1 8 1 4 2 -8 -1 -4 -2
y(yϵ\(ℤ\)) 5/2(loại ) 6(thỏa mãn) 3(loại) 4(loại) 3/2( loại) -2(thỏa mãn) 1( loại) 0(loại )
x(xϵ\(ℤ\)) 7/2(loại) 0(thỏa mãn) 3/2( loại) 1/2( loại) -9/2( loại) -1(thỏa mãn) -5/2( loại) -3/2( loại)

Vậy các cặp nghiệm x,y thỏa mãn là (0;6) và (-1;-2)

29 tháng 12 2022

2xy + y +2x -2=0

y(2x+1)+(2x+1)-3=0

(2x+1)(y+1)=3

2x+1 và y+1 là Ư(3)=(+_1,+_3)

Lập bảng thì ta tìm ra đc (x,y)=(0,2),(1,0),(-1,-4),(-2,-5)

NV
2 tháng 1

\(2xy-y+2x-7=0\)

\(\Leftrightarrow2xy+2x-y-1=6\)

\(\Leftrightarrow2x\left(y+1\right)-\left(y+1\right)=6\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(y+1\right)=6\)

Do \(2x-1\) luôn lẻ với mọi x nguyên nên ta chỉ cần xét các trường hợp \(2x-1\) là ước lẻ của 6

Ta có bảng giá trị sau:

2x-1-3-113
y+1-2-662
x-1012
y-3-751

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(-1;-3\right);\left(0;-7\right);\left(1;5\right);\left(2;1\right)\)