Chú ý giọng nói của người kể chuyện.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Người kể chuyện ở ngôi thứ 3
- Giọng điệu: trang trọng, phong phú, biểu cảm.
Giọng người kể chuyện đã có sự thay đổi, bây giờ người kể chuyện đã bắt đầu nhận ra mình cũng có gia đình, có tình yêu thương mà bấy lâu nay chỉ đi mong ước từ nhà người khác.
- Hà: nhỏ nhẹ (khi trò chuyện với thầy)
- Tuấn: vui vẻ (khi trêu đùa Hà), nhỏ nhẹ, chậm rãi (khi xin lỗi Hà)
- Thầy giáo: điềm tĩnh, trầm ấm
Phân vai theo sự hướng dẫn của thầy cô và dựng lại câu chuyện.
- Điểm nhìn:
+ Ban đầu, Kim Lân miêu tả nhân vật từ điểm nhìn bên ngoài để người đọc hình dung được ngoại hình, hoàn cảnh của nhân vật.
+ Sau đó, tác giả dùng điểm nhìn bên trong để thấy được suy nghĩ, cảm nhận của nhân vật.
- Lời kể: Lời người kể chuyện và lời nhân vật có sự cộng hưởng, kết nối với nhau, tạo nên một số hiện tượng trong văn bản: lời của người kể chuyện nhưng tái hiện ý thức giọng điệu của nhân vật.
- Giọng điệu: Mộc mạc, giản dị. Ngôn ngữ gần với khẩu ngữ, nhưng có sự chắt lọc kĩ lưỡng.
Trong cái điệu hắn nói lên hai tiếng ấy có cái gì man rợ, điên cuồng
- Người kể chuyện toàn tri ngôi thứ ba.
- Dấu hiệu nhận biết: tác giả gọi tên các nhân vật và thuật lại lời nói của mỗi nhân vật, miêu tả trạng thái của các nhân vật
Giọng của người kể chuyện có sự đan xen hiện tại – quá khứ cùng những người thân trong gia đình – và sau đó lại quay về thực tại.