Hoà tan hết 2,16 gam một kim loại M (hoá trị III) bằng dung dịch HCl thu được 2,9748 L khí H2 (đkc). Viết PTHH ? Tìm kim loại M ? Tính khối lượng muối thu được ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,PTHH:2X+6HCl\to 2XCl_3+3H_2\\ b,n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3(mol)\\ \Rightarrow n_{X}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,2(mol)\\ \Rightarrow M_{X}=\dfrac{5,4}{0,2}=27(g/mol)\)
Vậy X là nhôm (Al)
\(c,n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7(g)\)
a, \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
b, \(n_{H_2}=\dfrac{9,916}{24,79}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Mg}=n_{MgCl_2}=n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Mg}=0,4.24=9,6\left(g\right)\)
c, \(m_{MgCl_2}=0,4.95=38\left(g\right)\)
d, Bạn bổ sung thêm thể tích dd HCl nhé.
\(n_{CO_2}=\dfrac{0.896}{22.4}=0.04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=0.04\cdot2=0.08\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=0.08\cdot36.5=2.92\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2O}=0.04\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O}=0.04\cdot18=0.72\left(g\right)\)
\(BTKL:\)
\(m_{Muối}=3.34+2.92-0.04\cdot44-0.72=3.78\left(g\right)\)
a, nHCl = 0,17.2 = 0,34 (mol) ⇒ nCl = 0,34 (mol)
Có: m muối = mKL + mCl = 4 + 0,34.35,5 = 16,07 (g)
b, BTNT H, có: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,17\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,17.22,4=3,808\left(l\right)\)
c, Gọi KL hóa trị II là A, KL hóa trị III là B.
PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
\(2B+6HCl\rightarrow2BCl_3+3H_2\)
Gọi: nA = x (mol) ⇒ nB = 5x (mol)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_A+\dfrac{3}{2}n_B\) \(\Rightarrow0,17=x+\dfrac{3}{2}.5x\Rightarrow x=0,02\left(mol\right)\)
⇒ nA = 0,02 (mol), nB = 0,02.5 = 0,1 (mol)
⇒ 0,02MA + 0,1MB = 4
Đến đây thì cần thêm dữ kiện mới giải tiếp được, bạn xem lại xem đề phần c có thiếu gì không nhé.
a) Gọi kim loại hóa trị II là A, kim loại hóa trị III là B
\(n_{HCl}=0,17.2=0,34\left(mol\right)\)
PTHH: A + 2HCl --> ACl2 + H2
2B + 6HCl --> 2BCl3 + 3H2
=> \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,17\left(mol\right)\)
Theo ĐLBTKL: mkim loại + mHCl = mmuối + mH2
=> mmuối = 4 + 0,34.36,5 - 0,17.2 = 16,07 (g)
b) \(V_{H_2}=0,17.22,4=3,808\left(l\right)\)
c) Có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_A=a\left(mol\right)\\n_{Al}=5a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> a.MA + 135a = 4 (1)
PTHH: A + 2HCl --> ACl2 + H2
a-------------------->a
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
5a------------------------>7,5a
=> a + 7,5a = 0,17
=> a = 0,02 (mol) (2)
(1)(2) => MA = 65 (g/mol)
=> A là Zn
\(n_{HCl}=0,17.2=0,34\left(mol\right)\\ \rightarrow m_{HCl}=0,34.36,5=12,41\left(g\right)\)
Gọi kim loại hoá trị II là A, kim loại hoá trị III là B
PTHH:
A + 2HCl ---> ACl2 + H2
2B + 6HCl ---> 2BCl3 + 3H2
Theo pthh: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,34=0,17\left(mol\right)\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2}=0,17.2=0,34\left(g\right)\\V_{H_2}=0,17.22,4=3,808\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Theo ĐLBTKL:
\(m_{kl}+m_{HCl}=m_{muối}+m_{H_2}\)
=> mmuối = 4 + 12,41 - 0,34 = 16,07 (g)
Gọi \(n_B=a\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{Al}=5a\left(mol\right)\)
Theo pthh: \(n_{HCl}=2n_B+3n_{Al}=2a+13.5b=17a=0,34\left(mol\right)\)
\(\rightarrow a=0,02\left(mol\right)\\ \rightarrow m_{Al}=5.0,02.27=2,7\left(g\right)\\ \rightarrow m_B=4-2,7=1,3\left(g\right)\\ \rightarrow M_B=\dfrac{1,3}{0,02}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> B là Zn
a, \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(Cu+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}CuSO_4+SO_2+2H_2O\)
b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{Zn}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{SO_2}=\dfrac{2,9748}{24,79}=0,12\left(mol\right)\)
\(n_{Cu}=n_{SO_2}=0,12\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m=m_{Zn}+m_{Cu}=0,1.65+0,12.64=14,18\left(g\right)\)
Có: \(n_{H_2SO_{4\left(đ\right)}}=2n_{SO_2}=0,24\left(mol\right)\Rightarrow x=m_{ddH_2SO_4\left(đ\right)}=\dfrac{0,24.98}{98\%}=24\left(g\right)\)
gọi hai muối của kim loại hoá trị I và II là \(A_2CO_3\) và \(BCO_3\)
\(n_{CO_2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
PTHH: \(A_2CO_3+2HCl\rightarrow2ACl+H_2O+CO_2\)
\(BCO_3+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2O+CO_2\)
Từ PTHH \(n_{HCl}=2.n_{CO_2}=0,4mol\)
Từ PTHH \(n_{A_2CO_3}+n_{BCO_3}=0,2mol\)
BTNT C \(n_{CO_3^{2-}}=n_{A_2CO_3}+n_{BCO_3}=0,2mol\)
\(\text{∑}m_A+m_B=m_{A_2CO_3}+m_{BCO_3}-m_{CO_3^{2-}}=20-0,2.60=8g\)
BTNT Cl \(n_{Cl^-}=n_{HCl}=0,4mol\)
\(m_{Cl^-}=0,4.35,5=14,2g\)
BTKL \(m_{\text{muối}}=m_A+m_B+m_{Cl^-}=8+14,2=22,2g\)
\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
a.
\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
0,25 0,5 0,25 0,25
=> \(M_A=\dfrac{16,25}{0,25}=65\)
Vậy kim loại A là Zn.
b.
\(m_{dd.HCl}=\dfrac{0,5.36,5.100}{18,25}=100\left(g\right)\)
c.
\(V_{dd.HCl}=\dfrac{m_{dd.HCl}}{D_{dd.HCl}}=\dfrac{100}{1,2}=83\left(ml\right)\)
Đổi: 83 ml = 0,083 (l)
\(CM_{dd.HCl}=\dfrac{0,5}{0,083}=6M\)
(Nếu V không đổi thì mới tính được CM dd muối sau pứ, còn đề không nói thì mình cũng không biết nữa).
- Gọi X, Y lần lượt là kim loại hóa trị II và III
X+2HCl\(\rightarrow\)XCl2+H2(1)
2Y+6HCl\(\rightarrow\)2YCl3+3H2(2)
Câu a:
- Phần B1: 2H2+O2\(\rightarrow\)2H2O
\(n_{H_2}=n_{H_2O}=\dfrac{4,5}{18}=0,25mol\)\(\rightarrow\)\(n_{H_2\left(B\right)}=2.0,25=0,5mol\)
Theo PTHH 1+2 ta có: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=2.0,5=1mol\)
bảo toàn khối lượng:18,4+1.36,5=mmuối khan+0,5.2
mmuối khan=53,9 gam
Câu b:
H2+Cl2\(\rightarrow\)2HCl
HCl+NaOH\(\rightarrow\)NaCl+H2O
\(n_{HCl}=2n_{H_2}=2.0,25=0,5mol\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{200.1,2.20}{40.100}=1,2mol\)
Dựa theo tỉ lệ mol có trong PTHH ta thấy NaOH dư=1,2-0,5=0,7 mol
nNaCl=nHCl=0,5mol
mdd=0,5.36,5+200.1,2=258,25g
\(C\%_{NaOH}=\dfrac{0,7.40.100}{258,25}\approx10,84\%\)
\(C\%_{NaCl}\dfrac{0,5.58,5.100}{258,25}\approx11,33\%\)
\(2M+6HCl\rightarrow2MCl_3+3H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{2,9748}{24,79}=0,12mol\\ n_M=n_{MCl_3}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,08mol\\ M_M=\dfrac{2,16}{0,08}=27g\)
Vậy kim loại M là Al
\(m_{MCl_3}=m_{AlCl_3}=0,08.133,5=10,68g\)