Phân tích tính thuyết phục của hệ thống lí lẽ, bằng chứng đã được tác giả sử dụng trong văn bản.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Để thuyết phục người đọc về tầm quan trọng của việc học thầy, tác giả đã đưa ra câu chuyện của danh họa nổi tiếng người Ý. Từ đó cho độc giả cảm nhận được dù có tài năng bẩm sinh nhưng không thể chối bỏ tầm quan trọng của người thầy trong sự thành công của sự nghiệp.
- Để thuyết phục người đọc rằng việc học bạn cũng rất quan trọng, tác giả đưa ra các luận điểm, lí lẽ rất cụ thể để thuyết phục người đọc như học cùng bạn sẽ dễ học hỏi, truyền đạt hơn vì cùng trang lứa, cùng hứng thú, cùng tâm lí hay học nhóm cũng là một giải pháp tốt.
– Để thuyết phục người đọc về tầm quan trọng của việc học thầy, tác giả đã đưa ra câu chuyện của danh họa nổi tiếng người Ý. Từ đó cho độc giả cảm nhận được dù có tài năng thiên bẩm nhưng không thể chối bỏ tầm quan trọng của người thầy trong sự thành công của sự nghiệp.
– Để thuyết phục người đọc rằng việc học bạn cũng rất quan trọng, tác giả đưa ra các luận điểm, lí lẽ rất cụ thể để thuyết phục người đọc như học cùng bạn sẽ dễ học hỏi, truyền đạt hơn vì cùng trang lứa hay học nhóm cũng là một giải pháp tốt.
- Cách triển khai lí lẽ của tác giả trong 3 đoạn văn giàu sức thuyết phục, mạch lạc, rõ ràng, có dẫn chứng cụ thể để thuyết phục người đọc.
+ Đoạn 1, tác giả nói về sự khác biệt khi đối mặt với thất bại của người thành công và người thất bại.
+ Đoạn 2, tác giả cho rằng tự chịu trách nhiệm là việc ý thức được hệ quả ngày hôm nay là do những lựa chọn và hành động của bản thân trong quá khứ.
+ Đoạn 3, tác giả cho rằng khi không dám nhìn nhận sự thật về sự yếu kém của bản thân và cho rằng cần phải nghiêm túc nhìn nhận lại chính mình.
Những lí lẽ và bằng chứng tác giả sử dụng để trình bày quan điểm của mình được trình bày sắp xếp theo thứ tự của một quá trình đấu tranh, mang tính liên kết cao.
Lí lẽ | Bằng chứng |
- Một trăm năm trước, Lin-cơn đã ký bản Tuyên ngôn Giải phóng nô lệ. - Nhưng một trăm năm sau người da đen vẫn chưa được tự do. | Người da đen vẫn bị thít chặt trong gông cùm của luật cách li và xiềng xích của óc kì thị, vẫn phải sống trong một hoang đảo nghèo đói giữa đại dương bao la của sự phồn thịnh vật chất và vẫn phải sống mòn trong những góc khuất của xã hội Mỹ, thấy mình chỉ là kẻ lưu vong ngay trên quê hương mình |
- Không được để cho cuộc phản kháng đầy sáng tạo sa vào bạo loạn. - Tinh thần chiến đấu quật cường mới vừa trào sôi trong cộng đồng người da đen không được đẩy đến chỗ ngờ vực tất cả người da trắng. | Có rất nhiều người da trắng đã nhận ra vận mệnh của họ gắn liền với vận mệnh của người da đen, rằng tự do của họ không thể tách rời với tự so của người da đen. |
Giấc mơ bắt nguồn sâu thẳm trừ trong giấc mơ của nước Mỹ (niềm tin rằng nước Mỹ luôn tạo cơ hội bình đẳng cho tất cả mọi người, bất kể xuất thân, hoàn cảnh, địa vị xã hội,... | Không bao giờ hài lòng khi: - Người da đen vẫn còn là những nạn nhân câm lặng của vấn nạn bạo lực từ cảnh sát. - Sau chặng đường dài mệt mỏi, không thể tìm được chốn nghỉ chân trong quán trọ ven xa lộ hay khách sạn trong thành phố. - Con cái người da đen bị tước đoạt nhân phẩm và lòng tự trọng bởi những tấm biển đề "Chỉ dành cho người da trắng". - Người da đen ở Mi-xi-xi-pi không có quyền bầu cử, người da đen ở Niu Oóc tin rằng đi bà cũng chẳng để làm gì. |
- Những lí lẽ kèm theo bằng chứng trong phần 1 của bài cáo:
+ Nước Đại Việt từ lâu đời đã có lãnh thổ riêng “núi sông bờ cõi đã chia”, chủ quyền riêng “Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập; Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyễn mỗi bên xưng đế một phương”, văn hoá riêng” “phong tục Bắc Nam cũng khác”.
+ Bởi thế, các triều đại phương Bắc muốn thôn tính nước ta đều chuốc lấy thất bại thảm hại “Lưu Cung (vua Nam Hán), Triệu Tiết (tướng nhà Tống), Toa Đô, 0 Mã Nhi (tướng nhà Nguyên) đều “thất bại”, “tiêu vong”, bị “bắt sống”, “giết tươi”.
⇒ Những lí lẽ và bằng chứng này rất xác đáng vì “Việc xưa xem xét, Chứng có còn ghi” rõ ràng, đầy đủ trong sử sách.
⇒ Mỗi lí lẽ đưa ra đều có bằng chứng đi kèm để chứng minh tính chân thật không ai có thể phủ nhận, từ đó tạo sức thuyết phục cho là nghị luận của tác giả và thể hiện rõ được mục đích viết bài cáo là công bố rộng rãi cùng toàn dân về cuộc chiến đấu chính nghĩa chống lại giặc Minh xâm lược bảo vệ chủ quyền đã thắng lợi vẻ vang.
Tác giả đã đưa ra những nhận xét, đánh giá về văn bản. Những bằng chứng lấy từ truyện được đặt trong dấu ngoặc kép và không mang cảm xúc cá nhân của người viết.
- Mở đầu văn bản, tác giả sử dụng một tình huống rất gần gũi và đơn giản để dẫn vào vấn đề đó là câu hỏi của một học viên về việc cân bằng giữa công việc và cuộc sống → Điều đó không chỉ tạo sự gần gũi mà còn giúp kéo gần vấn đề đó với cuộc sống hơn.
- Phần thân bài, tác giả đưa ra một loạt những dẫn chứng, lý lẽ để làm sáng tỏ luận điểm của mình:
+ ai trong chúng ta cũng gắn với một hay một số nghề hay công việc và dành phần lớn cuộc đời mình để làm nghề hay làm việc đó.
+ “sống” ở nơi làm việc có khi nhiều hơn ở nhà
+ “đạo sống” và “đạo nghề”
+ “làm việc” là “làm người” và “làm người” thì không thể không “làm việc”.
+ “tìm thấy chính mình” là hành trình tìm kiếm con người văn hóa và con người chuyên mon của mình
+ Trong tác phẩm Những ngày thứ ba với thầy Mô-ri có đoạn :...
- Hàng loạt những dẫn chứng, lý lẽ của tác giả nhằm khẳng định con người đang làm việc thì tức là họ đang sống. Hai khái niệm ấy luôn song hành và đan xen nhau và chúng ta phải biết cách dung hợp nó
- Kết luận, tác giả kết luận bằng việc đặt ra những câu hỏi tu từ khiến người đọc phải suy ngẫm và tự tìm câu trả lời. → Cách kết luận như vậy rất thu hút và tạo sự mới mẻ cho người đọc.