Tư thế của các nhân vật được tác giả miêu tả ra sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ông Huấn Cao cổ đeo gông, chân vướng xiềng, đang dậm tô nét chữ trên tấm lụa trắng tinh căng trên mảnh ván.
- Viên quản ngục lại khúm núm cất những đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt trên phiến lụa óng.
- Thầy thơ lại gầy gò, thì run run bưng chậu mực.
→ Khung cảnh lạ lùng khi người tử tù lại mang dáng vẻ tự tin, hiên ngang còn viên coi ngục và thầy thơ lại vốn được biết đến là những người có uy quyền nhất trong nhà tù lại đang khúm núm, hầu bên cạnh.
- Nhân vật người em thường được tái hiện qua hành động:
+ Sau khi có vẻ đã hài lòng, nó lôi trong túi ra ba bốn lọ nhỏ, cái màu đỏ, cái màu vàng, cái màu xanh lục,... đều do nó tự chế.
+ Nó đưa mắt canh chừng rồi lại nhét tất cả vào túi sau khi cho màu đen nhọ nồi vào trong một cái lọ còn bỏ không.
+ Nó lao vào ôm cổ tôi, nhưng tôi viện cớ đang dở việc đẩy nhẹ nó ra. Tuy thế, nó vẫn kịp thì thầm vào tai tôi: "Em muốn cả anh cùng đi nhận giải".
- Nhân vật người anh thường được tái hiện qua tâm trạng:
+ Tôi luôn cảm thấy mình bất tài nên bị đẩy ra ngoài.
+ Những lúc ngồi bên bàn học tôi chỉ muốn gục đầu xuống khóc.
+ Tôi giật sững người.
+ Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ.
+ Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá.
- Ngôi kể: rất thích hợp với chủ đề, hơn nữa để cho sự hối hận được bày tỏ một cách chân thành hơn, đáng tin cậy hơn.
- Tác giả sử dụng biện pháp miêu tả và kể chuyện làm nổi bật sự thay đổi của Nhuận Thổ
+ Cậu bé linh lợi, hùng dũng với khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật… cổ đeo vòng bạc sáng loáng
+ Là cậu bé biết nhiều thứ: bẫy chim, nhặt vỏ sò, canh dưa, nhìn thấy cá nhảy, hai chân như nhái nhảy
- Trái ngược với hình ảnh Nhuận Thổ khi bé, là Nhuận Thổ khi trưởng thành
+ Anh cao gấp hai trước, nước da vàng sạm, có những nếp nhăn sâu hoắm
+ Anh đội mũ lông chiên rách tươm, mặc chiếc áo bông mỏng dính, người co ro cúm rúm…
+ Bàn tay thô kệch, nặng nề, nứt nẻ như vỏ thông
→ Cách xưng hô, đối xử của Nhuận Thổ, tác giả làm nổi bật hình dáng bên ngoài, sự thay đổi suy nghĩ, đối xử
Duy có những nét không đổi như: cần cù, chịu khó, chân thành
Ngoài ra còn có sự thay đổi của cảnh vật, con người:
- Chị Hai Dương vốn là người đẹp, nay đã trở nên chanh chua, xấu xí, tham lam
- Nông thôn thay đổi
+ Chỗ nào cũng hỏi tiền, chẳng có luật lệ gì cả
+ Mất mùa, thuế nặng, lính tráng, trộm cướp, quan lại , thân hào đày đọa
→ Hình ảnh người nông dân khốn cùng, sự thay đổi tệ hại hơn những điều trong quá khứ
Câu 4: Nhân vật anh thanh niên trong truyện Lặng lẽ Sa Pa được Nguyễn Thành Long miêu tả chủ yếu bằng cách nào?
A. Anh tự giới thiệu về mình
B. Được tác giả miêu tả một cách trực tiếp
C. Hiện ra qua sự nhìn nhận đánh giá của nhân vật khác.
D. Được giới thiệu qua lời kể của ông họa sĩ già
Từ ''bẽ bàng'' diễn tả tâm trạng cô đơn, tủi hổ của Kiều trước lầu Ngưng Bích. Kiều cảm thấy vậy vì Kiều nhớ Kim Trọng- mối tình đầu và lời thề nguyện đêm trăng, nỗi nhớ cha mẹ già không ai chăm sóc. Tâm trạng này được tác giả miêu tả ở 6 câu thơ đầu của đoạn trích (6 câu thơ em tự chép nhé vì có trong SGK rồi)
* Kiều Phương:
Ngoại hình: Kiều Phương là cô bé nhỏ nhắn, hoạt bát và hay lục lọi đồ và thường bôi bẩn lên mặtThái độ và tình cảm với anh trai: Phương rất thương yêu anh trai. Cho dù anh có cáu gắt như thế nào thì trong mắt em anh vẫn là tuyệt vời nhất.Tài vẽ tranh: Cô bé có sở thích vẽ tranh nên thường bí mật pha chế màu và vẽ.Những nét vẽ tuy ngây ngô nhưng rất đáng yêu. Cô bé vẽ những đồ vật xung quanh mình: chú mèo, các đồ vật trong nhà,...Cử chỉ hành động: Bí mật vẽ bức tranh về chân dung của anh, như là một quà tặng bất ngờ. Tuy anh đối xử với mình chưa tốt, nhưng bức chân dung về anh lại vô cùng hoàn hảo.
=>Dự định so sánh của em: em sẽ so sánh giữa sự ghen tị của người anh và sự bao dung, nhân hậu, hồn nhiên của người em.
=>Nhận xét của em: Kiều Phương là cô bé hồn nhiên, hiếu động, tài năng hội hoạ, tình cảm trong sáng và có lòng nhân hậu. Điều làm em cảm mến nhất ở Kiều Phương chính là tình cảm trong sáng, tốt đẹp dành cho người anh.
Tư thế của các nhân vật: Người cho chữ mất tự do cổ đeo gông, chân vướng xiềng nhưng vẫn hiên ngang, chủ động trong khi quản ngục - người xin chữ khúm núm, bị động.