K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 1 2024

Lời giải:
\(A=\frac{4}{1-x}+\frac{1}{x^2(1-x)}\)

Áp dụng BĐT Cô-si:

$\frac{4}{1-x}+16(1-x)\geq 2\sqrt{4.16}=16$

$\frac{1}{x^2(1-x)}+16x+16x+16(1-x)\geq 4\sqrt[4]{16.16.16}=32$

Cộng theo vế 2 BĐT trên và thu gọn:

$A+32\geq 16+32$

$\Leftrightarrow A\geq 16$

Vậy $A_{\min}=16$ khi $x=\frac{1}{2}$

31 tháng 8 2018

Bài 3: \(A=\frac{\left(2a+b+c\right)\left(a+2b+c\right)\left(a+b+2c\right)}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}\)

Đặt a+b=x;b+c=y;c+a=z

\(A=\frac{\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)}{xyz}\ge\frac{2\sqrt{xy}.2\sqrt{yz}.2\sqrt{zx}}{xyz}=\frac{8xyz}{xyz}=8\)

Dấu = xảy ra khi \(a=b=c=\frac{1}{3}\)

31 tháng 8 2018

Bài 4: \(A=\frac{9x}{2-x}+\frac{2}{x}=\frac{9x-18}{2-x}+\frac{18}{2-x}+\frac{2}{x}\ge-9+\frac{\left(\sqrt{18}+\sqrt{2}\right)^2}{2-x+x}=-9+\frac{32}{2}=7\)

Dấu = xảy ra khi\(\frac{\sqrt{18}}{2-x}=\frac{\sqrt{2}}{x}\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

29 tháng 8 2017

A = \(\dfrac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)+1}{x^2+5x+5}=\dfrac{\left(x^2+5x+4\right)\left(x^2+5x+6\right)+1}{x^2+5x+5}=\dfrac{\left(x^2+5x+4\right)^2+2\left(x^2+5x+4\right)+1}{x^2+5x+5}=\dfrac{\left(x^2+5x+5\right)^2}{x^2+5x+5}=x^2+5x+5\)B = \(\dfrac{\left|x-1\right|+\left|x\right|+x}{3x^2-4x+1}\)với x < 0

Với x < 0 thì |x-1| = 1-x, |x| = -x, ta có:

\(\dfrac{1-x-x+x}{\left(x-1\right)\left(3x-1\right)}=\dfrac{1-x}{\left(x-1\right)\left(3x-1\right)}=\dfrac{x-1}{\left(x-1\right)\left(1-3x\right)}=\dfrac{1}{1-3x}\)

29 tháng 8 2017

Mysterious PersonNguyễn Đình DũngNguyễn Thanh Hằng๖ۣۜĐặng♥๖ۣۜQuý

giúp!! 2h30 đi rồi

14 tháng 3 2018

Đặt A là biểu thức cần CM 

ví dụ Từ ĐK a + b + c = 3 => a² + b² + c² ≥ 3 ( Tự chứng minh ) 

Áp dụng BĐT quen thuộc x² + y² ≥ 2xy 

a^4 + b² ≥ 2a²b (1) 
b^4 + c² ≥ 2b²c (2) 
c^4 + a² ≥ 2c²a (3) 
 

14 tháng 3 2018

tiếp đi bạn huy

15 tháng 8 2018

a/\(x+3+\sqrt{x^2-6x+9}=x+3+\sqrt{\left(x-3\right)^2}=x+3+\left|x-3\right|=x+3+3-x=6\)

b/ \(\sqrt{x^2+4x+4}-\sqrt{x^2}=\sqrt{\left(x+2\right)^2}-\left|x\right|=\left|x+2\right|-\left|x\right|=-x-2-\left(-x\right)=-x-2+x=-2\)

c/ \(\dfrac{\sqrt{x^2-2x+1}}{x-1}\cdot\left(x-1\right)=\sqrt{x^2-2x+1}=\sqrt{\left(x-1\right)^2}=\left|x-1\right|\)

d/ \(\left|x-2\right|+\dfrac{\sqrt{x^2-4x+4}}{x-2}=2-x+\dfrac{\sqrt{\left(x-2\right)^2}}{x-2}=2-x+\dfrac{\left|x-2\right|}{x-2}=2-x+\dfrac{-\left(x-2\right)}{x-2}=2-x-1=1-x\)

29 tháng 4 2017

Ôi mình nhầm để giải lại:

a)đkxđ: x\(\ne\left\{-1;1;2\right\}\)

M=\(\dfrac{\left(x^2-3x+2\right)\left(x^2-4\right)}{\left(x^2-1\right)\left(x^2-4x+4\right)}=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-2\right)^2}=\dfrac{x+2}{x+1}\)

b)Với x\(\ne\left\{-1;1;2\right\}\) thì M=\(\dfrac{x+2}{x+1}\)

Để M>0 thì \(\dfrac{x+2}{x+1}\)>0

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\\x+2>0\end{matrix}\right.\)hoặc\(\left\{{}\begin{matrix}x+1< 0\\x+2< 0\end{matrix}\right.\)

<=>x>-1 hoặc x<-2

Vậy x>-1 hoặc x<-2 và x khác {1;2} thì M>0

M<0 <=>\(\dfrac{x+2}{x+1}\)<0

<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x+1< 0\\x+2>0\end{matrix}\right.hoặc}\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\\x+2< 0\end{matrix}\right.\)<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x< -1\\x>-2\end{matrix}\right.hoặc}\left\{{}\begin{matrix}x>-1\\x< -2\end{matrix}\right.\)

Vậy -2<x<-1 thì M<0

M=0<=> \(\dfrac{x+2}{x+1}\)=0

=>x+2=0

<=>x=-2(TMĐKXĐ)

Vậy x=-2 thì M=0

M vô nghĩa khi M không xác định <=> x={-1;1;2}

29 tháng 4 2017

\(\dfrac{\left(x^2-3x+2\right)\left(x^2-4\right)}{\left(x^2-1\right)\left(x^2-4x+4\right)}\)

\(\dfrac{\left(x^2-x-2x+2\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2-2x-2x+4\right)}\)

\(\dfrac{\left[x\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)\right]\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left[x\left(x-2\right)-2\left(x-2\right)\right]}\)

\(\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{x+2}{x-1}\)

26 tháng 12 2021

a) \(\Rightarrow\dfrac{1}{3}x\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

b) \(\Rightarrow\left(x+5\right)\left(x-1\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=1\end{matrix}\right.\)

c) \(\Rightarrow x\left(x^2-\dfrac{1}{9}\right)=0\Rightarrow x\left(x-\dfrac{1}{3}\right)\left(x+\dfrac{1}{3}\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{3}\\x=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

e) \(\Rightarrow\left(x+2\right)\left(x+2-x+2\right)=0\Rightarrow\left(x+2\right).4=0\Rightarrow x=-2\)

f) \(\Rightarrow x\left(2x-3\right)+2\left(2x-3\right)=0\Rightarrow\left(2x-3\right)\left(x+2\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=-2\end{matrix}\right.\)

g) \(\Rightarrow2\left(3x-2\right)^2-\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)=0\Rightarrow\left(3x-2\right)\left(3x-6\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=2\end{matrix}\right.\)

h) \(\Rightarrow x\left(x+1\right)\left(x+2\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

i) \(\Rightarrow4x\left(x+1\right)+5\left(x+1\right)=0\Rightarrow\left(x+1\right)\left(4x+5\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)