+ Lấy BSCNN chia cho các hóa trị ta được các hệ số:
6/II = 3, 6/III = 2, 6/I = 6
Thay vào phản ứng:
3BaCl2 + Fe2(SO4)3 –> 3BaSO4 + 2FeCl3
Tại sao bằng phương pháp hóa trị tác dụng lại có thể ra dc tỉ số 3:1:3:2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
biểu diễn phản ứng hóa học trên là
A Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4
B Fe(SO4)2 + NaOH → FeOH + Na(SO4)2
C Fe2(SO4)3 + NaOH → Fe2(OH) + Na(SO4)3
D FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4
\(Fe_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\\ \Rightarrow A\)
* Gọi hóa trị của Fe trong công thức là a.
Theo quy tắc hóa trị ta có: a.2 = II.3 ⇒ a = III ⇒ Fe có hóa trị III
* Công thức dạng chung của Fe(III) và nhóm SO4 hóa trị (II) là
Theo quy tắc hóa trị ta có: III.x = II. y ⇒ ⇒ chọn x = 2, y = 3
⇒ Công thức hóa học là Fe2(SO4)3
Đáp án D
Tính nhanh:
a) 732 – 272; b) 372 - 132
c) 20022 – 22
Bài giải:
a) 732 – 272 = (73 + 27)(73 – 27) = 100 . 46 = 4600
b) 372 - 132 = (37 + 13)(37 – 13) = 50 . 25 = 100 . 12 = 1200
c) 20022 – 22 = (2002 + 2)(2002 – 2) = 2004 . 2000 = 400800
giải thích doan cuoi