K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét (O) có

ΔADB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔADB vuông tại D

=>BD\(\perp\)AG tại D

Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

=>AC\(\perp\)GB tại C

Xét tứ giác GDHC có \(\widehat{GDH}+\widehat{GCH}=90^0+90^0=180^0\)

nên GDHC là tứ giác nội tiếp

=>G,D,H,C cùng thuộc một đường tròn

Xét (O) có

ΔADB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔADB vuông tại D

=>AD\(\perp\)HB tại D

Xét tứ giác ADHK có \(\widehat{ADH}+\widehat{AKH}=90^0+90^0=180^0\)

nên ADHK là tứ giác nội tiếp

=>A,D,H,K cùng thuộc 1 đường tròn

20 tháng 1

chứng minh AH.AC=AK.AB

hộ với

28 tháng 4 2023

loading...

꧁༺ml78871600༻꧂  
13 tháng 1 2022

Xét (O) có: AB là đường kính chắn nửa (O) (gt).

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ACB}=90^o.\\\widehat{ADB}=90^o.\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BC\perp AE.\\AD\perp BE.\end{matrix}\right.\)

Xét tam giác AEB có:

+ AD là đường cao tam giác AEB \(\left(AD\perp BE\right).\)

+ BC là đường cao tam giác AEB \(\left(BC\perp AE\right).\)

Mà AD cắt BC tại H (gt).

\(\Rightarrow\) H là trực tâm.

\(\Rightarrow\) EH là đường cao tam giác AEB.

\(\Rightarrow EH\perp AB\left(đpcm\right).\)