K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2018

Bạn xem lời giải của bạn Đức Nhật Huỳnh ở đường link dưới nhé:

Câu hỏi của Nguyễn Thị Thảo Ly - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

6 tháng 8 2023

 vcvvxcv

a) Tìm 4 số tự nhiên liên tiếp? Biết rằng tích của chúng là 3024.

Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp đó lần lượt là a,a+1,a+2,a+3

Theo bài ra ta có

a(a+1)(a+2)(a+3)=3024

<=> (a2+3a)(a2+3a+2)=3024                                     (1)

Đặt a2+3a+1=b

(1)<=> (b-1)(b+1)=3024

<=> b2=3025

<=> a2+3a+1=55

<=> (a+1)(a+2)=56=7.8

<=>\(\hept{\begin{cases}a+1=7\\a+2=8\end{cases}}\)

<=> a=6

Vậy 4 số tự nhiên liên tiếp cần tìm là 6,7,8,9

3 tháng 7 2019

a) 3024 chia hết cho cả 2 và 3

=> chia hết cho 6; 
3024 = 6 x 504 
504 = 6 x 84 
84 = 6 x 14 
14 = 7 x 2 
=> 3024 = 7 x 2 x 6 x 6 x 6

               = 6 x 7 x 2 x 6 x 6

               = 6 x 7 x 8 x 9 
                         Đáp số : 6x7x8x9 

Tìm số nguyên tố p,sao cho các số sau cũng là số nguyên tố:a)p+2 và p+10b)p+10 và p+20c)p+2,p+6,p+8,p+12,p+142.Tìm các số tự nhiên x và y,sao cho:a)(2x+1)(y-3)=10 b)(3x-2)(2y-3)=1c)(x+1)(2y-1)=12 d)x+6=y(x-1) e)x-3=y(x+2)3.Tìm 2 số tự nhiên liên tiếp có tích bằng 600.4.Tìm 3 só tự nhiên liên tiếp có tích bằng 2730.5.Tìm ba số lẻ liên tiếp có tích bằng 12075.6.Một tờ hóa đơn bị dây mực,chỗ dây mực biểu thị bởi...
Đọc tiếp
  1. Tìm số nguyên tố p,sao cho các số sau cũng là số nguyên tố:

a)p+2 và p+10

b)p+10 và p+20

c)p+2,p+6,p+8,p+12,p+14

2.Tìm các số tự nhiên x và y,sao cho:

a)(2x+1)(y-3)=10 b)(3x-2)(2y-3)=1

c)(x+1)(2y-1)=12 d)x+6=y(x-1) e)x-3=y(x+2)

3.Tìm 2 số tự nhiên liên tiếp có tích bằng 600.

4.Tìm 3 só tự nhiên liên tiếp có tích bằng 2730.

5.Tìm ba số lẻ liên tiếp có tích bằng 12075.

6.Một tờ hóa đơn bị dây mực,chỗ dây mực biểu thị bởi dấu *.Hãy phục hồi lại các chữ số bị dây mực (dấu * thay cho một hoặc nhiều chữ số).

Giá mua một hộp bút:3200 đồng.

Giá bán một hộp bút:*00.

Số hộp bút đã bán:* chiếc.

Thành tiền:107300 đồng.

7.Tìm số tự nhiên n,sao cho:

a)n+4 chia hết cho n+1

b)n2+4 chia hết cho n+2

c)13n chia hết cho n-1

Giúp mk nhé làm được bài nào thì làm ko cần phải làm hết đâu (những bài này đều ở trong nâng cao và phát triển toán 6 nhé) Thanks

 

2
15 tháng 11 2016

/hoi-dap/question/125178.html

Phần này ở trong toán nâng cao 6 mà.

1/ CM: Tỏng các Lập phương của ba số nguyên chia hết cho 6 chỉ khi tổng 3 số đó chia hết cho 62/ Cho 2 số lẽ có hiệu các lập phương chia hết cho 8 chứng minh hiệu hai số đó cũng chia hét cho 83/CM : Nếu bình phương thiếu của tổng hai số nguyên chia hết cho9 thì ttichs hai số đó cũng chia hết cho 94/ CM tổng các lập phương của 3 số nguyên liên tiếp thì chia hết cho 95/CM n^5-5n^3+4n chia hết cho 120 vơi...
Đọc tiếp

1/ CM: Tỏng các Lập phương của ba số nguyên chia hết cho 6 chỉ khi tổng 3 số đó chia hết cho 6

2/ Cho 2 số lẽ có hiệu các lập phương chia hết cho 8 chứng minh hiệu hai số đó cũng chia hét cho 8

3/CM : Nếu bình phương thiếu của tổng hai số nguyên chia hết cho9 thì ttichs hai số đó cũng chia hết cho 9

4/ CM tổng các lập phương của 3 số nguyên liên tiếp thì chia hết cho 9

5/CM n^5-5n^3+4n chia hết cho 120 vơi mọi số nguyên n

6/CM n^3+3n^2+n+3 chia hết cho 48 vơi mọi số lẻ n

7/ CM n^4+4n^3-4n^2+16n chia hết chi 384 với mọi số nguyên n

8/CMR với mọi số nguyên n thì n^2+11n+39 không chia hết chi 49

9/ CM lấy tich của 3 số nguyên liên tiếp +1 , được một số chính phương

10/CMR với mọi số tự nhiên n>1:

a/ số n^4 +4 là hợp số

b/ số n^4+4k^4 là hợp số (k là số tự nhiên)

11/ Tính giá trị của biểu thức (1+ab-b^4)(a^4+1) với a=2^7, b=5

12/ Số 2^32+1 có là số nguyên tố không?

13/ CMR Số 11....1-22...2 là một số chính phương(có 2n số 1 và n số 2)

14/ CMR số 111....12...2 (có n số 1 và n số 2) là tích hai số nguyên liên tiếp với mọi số nguyên dương n

15/ Tìm số có 3 chữ số sao cho chia nó cho 11 được thương bằng tổng các chữ số bị chia

                               

6
14 tháng 7 2016

nhìn là hết muốn làm

14 tháng 7 2016

sao dài dòng quá vậy, như thế thì ai mà làm nổi, bạn phải hỏi từng bài 1 chứ

Nhìn là muốn chạy rùi

^-^

1/ CM: Tỏng các Lập phương của ba số nguyên chia hết cho 6 chỉ khi tổng 3 số đó chia hết cho 62/ Cho 2 số lẽ có hiệu các lập phương chia hết cho 8 chứng minh hiệu hai số đó cũng chia hét cho 83/CM : Nếu bình phương thiếu của tổng hai số nguyên chia hết cho9 thì ttichs hai số đó cũng chia hết cho 94/ CM tổng các lập phương của 3 số nguyên liên tiếp thì chia hết cho 95/CM n^5-5n^3+4n chia hết cho 120 vơi...
Đọc tiếp

1/ CM: Tỏng các Lập phương của ba số nguyên chia hết cho 6 chỉ khi tổng 3 số đó chia hết cho 6

2/ Cho 2 số lẽ có hiệu các lập phương chia hết cho 8 chứng minh hiệu hai số đó cũng chia hét cho 8

3/CM : Nếu bình phương thiếu của tổng hai số nguyên chia hết cho9 thì ttichs hai số đó cũng chia hết cho 9

4/ CM tổng các lập phương của 3 số nguyên liên tiếp thì chia hết cho 9

5/CM n^5-5n^3+4n chia hết cho 120 vơi mọi số nguyên n

6/CM n^3+3n^2+n+3 chia hết cho 48 vơi mọi số lẻ n

7/ CM n^4+4n^3-4n^2+16n chia hết chi 384 với mọi số nguyên n

8/CMR với mọi số nguyên n thì n^2+11n+39 không chia hết chi 49

9/ CM lấy tich của 3 số nguyên liên tiếp +1 , được một số chính phương

10/CMR với mọi số tự nhiên n>1:

a/ số n^4 +4 là hợp số

b/ số n^4+4k^4 là hợp số (k là số tự nhiên)

11/ Tính giá trị của biểu thức (1+ab-b^4)(a^4+1) với a=2^7, b=5

12/ Số 2^32+1 có là số nguyên tố không?

13/ CMR Số 11....1-22...2 là một số chính phương(có 2n số 1 và n số 2)

14/ CMR số 111....12...2 (có n số 1 và n số 2) là tích hai số nguyên liên tiếp với mọi số nguyên dương n

15/ Tìm số có 3 chữ số sao cho chia nó cho 11 được thương bằng tổng các chữ số bị chia

                               

7
11 tháng 8 2015

đăng giết người à           

11 tháng 8 2015

Nhìn là hết muốn làm.

1 tháng 11 2015

Bài 2 : c)

+Nếu p = 2 ⇒ p + 2 = 4 (loại)

+Nếu p = 3 ⇒ p + 6 = 9 (loại)

+Nếu p = 5 ⇒ p + 2 = 7, p + 6 = 11, p + 8 = 13, p + 12 = 17, p + 14 = 19 (thỏa mãn)

+Nếu p > 5, ta có vì p là số nguyên tố nên ⇒ p không chia hết cho 5 ⇒ p = 5k+1, p = 5k+2, p = 5k+3, p = 5k+4

   -Với p = 5k + 1, ta có: p + 14 = 5k + 15 = 5 ( k+3) ⋮ 5 (loại)

   -Với p = 5k + 2, ta có: p + 8 = 5k + 10 = 5 ( k+2 ) ⋮ 5 (loại)

   -Với p = 5k + 3, ta có: p + 12 = 5k + 15 = 5 ( k+3) ⋮ 5 (loại)

   -Với p = 5k + 4, ta có: p + 6 = 5k + 10 = 5 ( k+2) ⋮ 5 (loại)

⇒ không có giá trị nguyên tố p lớn hơn 5 thỏa mãn

Vậy p = 5 là giá trị cần tìm
Bài 4 : Tích của hai số tự nhiên là số nguyên tố nên một số là 1, số còn lại (kí hiệu a) là số nguyên tố.

Theo đề bài, 1 + a cũng là số nguyên tố. Xét hai trường hợp : 

 - Nếu 1 + a là số lẻ thì a là số chẵn. Do a là ....
Còn lại bạn tự làm nha , mình mỏi tay quá !