K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2024

Phong trào nông dân, tiểu tư sản và các tầng lớp nhân dân khác cũng phát triển, kết thành làn sóng cách mạng dân tộc, dân chủ khắp cả nước

Đúng ko:))

17 tháng 1 2024

Phong trào cách mạng ở Việt Nam đang trải qua bước phát triển mới đáng chú ý, đặc biệt là trong việc áp dụng công nghệ thông tin và kết nối với cộng đồng quốc tế. So với các nước khác, có một số điểm đặc biệt:
1. Sự kết hợp giữa truyền thống văn hóa Việt Nam và công nghệ hiện đại: Phong trào cách mạng ở Việt Nam đang tận dụng sức mạnh của văn hóa và truyền thống Việt để xây dựng các giá trị và cam kết với cộng đồng.
2. Tính toàn cầu: Việt Nam đang tập trung vào việc mở rộng quan hệ với cộng đồng quốc tế và hợp tác toàn cầu, từ đó học hỏi và áp dụng những phương pháp tiên tiến từ các nền văn hóa khác.
3. Tầm nhìn và cam kết đối với sự phát triển bền vững: Các bước phát triển mới của phong trào cách mạng ở Việt Nam cũng chú trọng vào việc thúc đẩy sự phát triển bền vững, bao gồm các mục tiêu về môi trường, giáo dục và phát triển kinh tế.

21 tháng 2 2019

Chọn A

4 tháng 6 2019

Đáp án A

9 tháng 3 2018

Đáp án: C

29 tháng 10 2017

Đáp án: A

10 tháng 4 2016

ah oi may em moi co 6 7 8 ah. ah hoi 12. ko ai tra loi dc dau. search google di

10 tháng 4 2016

mấy pạn ở đây mới cấp hai à

 

3 tháng 10 2018

Đáp án D

Phong trào 1930-1931 là sự lãnh đạo đầu tiên của Đảng Cộng sản với sự nghiệm cách mạng. Đây cũng là lần đầu tiên có sự kết hợp đấu tranh của công nhân và nông dân (liên minh công nông) giành chính quyền từ đế quốc, phong kiến ở đia phương lập ra các chính quyền Xô viết.

17 tháng 12 2017

Phong trào 1930-1931 là sự lãnh đạo đầu tiên của Đảng Cộng sản với sự nghiệm cách mạng. Đây cũng là lần đầu tiên có sự kết hợp đấu tranh của công nhân và nông dân (liên minh công nông) giành chính quyền từ đế quốc, phong kiến ở đia phương lập ra các chính quyền Xô viết.

27 tháng 12 2018

Đáp án C

8 tháng 4 2018

Đáp án C

10 tháng 4 2016

 

 Tăng cường đầu tư vốn trên quy mô lớn, tốc độ nhanh vào các nước ở Đông Dương. Trong vòng 6 năm (1924 – 1929), số vốn đầu tư tăng gấp 6 lần so với 20 năm trước chiến tranh.

– Hướng đầu tư: công nghiệp và nông nghiệp. Trong nông nghiệp: tập trung vào đồn điền (nhất là đồn điền cao su). Trong công nghiệp: tập trung khai thác mỏ (chủ yếu là mỏ than).

– Mở mang một số  ngành công nghiệp chế biến quặng kẽm, thiếc; sản xuất tơ, sợi, gỗ, diêm, đường, xay xát….

– Thương nghiệp: ngoại thương có bước phát triển mới. Giao lưu nội địa được đẩy mạnh. Pháp thi hành chính sách độc chiếm thị trường, dùng hành rào thuế quan để ngăn chặn hàng nhập từ nước khác.

– Giao thông vận tải phát triển (kể cả đường sắt, đường bộ và đường thuỷ), nhằm phục vụ công cuộc khai thác và mục đích quân sự. Các tuyến đường sắt xuyên Đông Dương được nối thêm đoạn Đồng Đăng – Na Sầm, Vinh – Đông Hà. Nhiều cảng biển mới được xây dựng như Bến Thuỷ, Hòn Gai.

– Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy kinh tế  Đông Dương, phát hành tiền giấy, cho vay lãi. Thực dân Pháp còn tăng thuế để bóc lột nhân dân.

*  Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục

– Về chính trị: tiếp tục thi hành chuyên chế, mọi quyền hành đều nằm trong tay thực dân Pháp và tay sai. Bộ máy cảnh sát, mật thám, nhà tù tiếp tục được củng cố đến tận các hương thôn để xâm nhập, kiểm soát các làng xã. Đồng thời, chúng cũng thi hành vài cải cách chính trị – hành chính để đối phó với biến động ở Đông Dương.

– Về văn hoá, giáo dục

+ Hệ thống giáo dục được mở rộng gồm các cấp tiểu học, trung học, cao đẳng, đại học. Tuy vậy, trường học được mở hết sức nhỏ  giọt, chủ yếu phục vụ cho công cuộc khai thác.

+ Cơ sở xuất bản, in ấn ngày càng nhiều, có hàng chục tờ báo bằng chữ Quốc ngữ và chữ Pháp, nhằm phục vụ cho công cuộc khai thác và thống trị ở Đông Dương. Các trào lưu tư tưởng, khoa học, kĩ thuật, văn hóa phương Tây xâm nhập mạnh vào Việt Nam.

10 tháng 4 2016

pạn oi mình hỏi phong trào 30-31 cơ mà