chỉ ra biện pháp tu từ trong những câu văn sau và nêu tác dụng của biện pháp đó.câu a) trăng ơi!Có chú cuội trên đó không? câu b) những đám mây đang dạo chơi trên bầu trời. câu c) tán lá xanh rung rinh hát ca trong làn gió mới. câu d) vầng trăng tròn vành vạnh như cái đĩa tỏa khắp khu rừng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
a) Tự sự
b) BPTT: Nhân hóa, so sánh, liệt kê
Tác dụng: Khiến cho đoạn văn được tả thêm sinh động hơn
c) Thành phần chính: Ánh trăng
Phụ: ......
BPTT: so sánh "như"
Tác dụng:
- làm câu văn thêm sinh động, hấp dẫn và miêu tả rõ hơn hình ảnh những đám mây, phương Tây.
- qua đó tăng giá trị gợi hình, gợi cảm, làm câu văn hay hơn.
a)
BPTT: so sánh "tán hoa kết lại như những vầng mây bồng bềnh"
Tác dụng: làm sự diễn đạt vẻ đẹp hành động hoa "kết lại" trở nên nghệ thuật, rõ ràng, hấp dẫn hơn với hình ảnh "mây bồng bềnh" từ đó câu thơ thêm tăng giá trị gợi hình, gợi cảm hơn.
b)
BPTT: nhân hóa "thảo nguyên nở hoa sau những trận gội mưa phơi mình ra lộng lẫy dưới ánh trăng"
Tác dụng: làm tăng sức diễn đạt sức sống vào vẻ đẹp thiên nhiên "hoa nở trên thảo nguyên", cảnh vật gần gũi hơn với người đọc từ đó câu văn thêm giá trị gợi hình gợi cảm hấp dẫn đọc giả hơn.
c)
+) BPTT: nhân hóa "thung lũng vẫn in lìm ngủ say"
Tác dụng: làm tăng sự sinh động cho hình ảnh "thung lũng" gần gũi hơn với đọc giả nhằm tăng giá trị diễn đạt gợi hình, gợi cảm hơn cho câu văn. Từ đó câu văn thêm hấp dẫn người đọc hơn.
+) BPTT: so sánh "sương phủ trắng như sữa"
Tác dụng: giúp người đọc dễ dàng hình dung ra hoạt cảnh sương phủ trắng như thế nào, từ đó sự vật sương được gợi rõ và hay hơn đồng thời tăng giá trị hình ảnh cho câu văn làm hấp dẫn đọc giả.
d)
BPTT: nhân hóa "mệt mỏi", "lặng thinh".
Tác dụng: làm cho sự vật "con chim" và "ngàn lá" được miêu tả hồn hơn, có sự gợi hình cao, sinh động và gần gũi với người đọc đồng thời tăng giá trị diễn đạt hình ảnh hấp dẫn đọc giả hơn.
a. từ xa nhìn tới, tán hoa kết lại như những vầng mây bồng bềnh, lững lờ giữa trời.
b. tới thượng tuần tháng sáu, thời tiết đã đẹp đều, trời không gợn bóng mây và thảo nguyên nở hoa sau những trận gội mưa phơi mình ra lộng lây dưới ánh trăng.
c. thung lũng vẫn im lìm ngủ say, sương phủ trắng như sữa.
d. con chim mệt mỏi núp trong ngàn lá lặng thinh.
bài mình đây nhé
a. Rừng cọ ơi rừng cọ
Lá đẹp lá ngời ngời
Tôi yêu thương vẫy gọi
Mặt trời xanh của tôi!
BPTT: hoán dụ
Tác dụng: tăng giá trị diễn đạt hình ảnh rừng cọ trong suy nghĩ của tác giả qua đó bày tỏ cảm xúc chân thật của người với rừng cọ, đồng thời gợi sự quan trọng của rừng cọ và làm câu thơ hay hơn.
b. Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta
BPTT nhân hóa
Tác dụng: thể hiện rõ hơn tình bạn của trâu với người, trâu như một người bạn nhà nông không chỉ có giá trị kinh tế mà còn về tinh thần. Đồng thời, hình ảnh "chú trâu" trở nên sinh động gần gũi hơn với người đọc.
c. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.
BPTT điệp ngữ và hoán dụ.
Tác dụng:
+ phép điệp ngữ giúp thêm tính liên kết chặt chẽ, mạch lạc, có vần nhịp giữa 2 câu thơ bằng hình ảnh "mặt trời" ở đầu câu.
+ phép hoán dụ gợi sự yêu thương của tình mẫu tử, ý chỉ hình ảnh "em" là nguồn sống, là niềm tin, niềm tự hào của mẹ để mẹ cố gắng làm việc.
d. Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
BPTT so sánh
Tác dụng: tăng giá trị biểu đạt cảm xúc của tác giả về vẻ đẹp của đất nước Việt Nam đồng thời qua đó làm câu thơ hay hơn, hình ảnh của quê hương trở nên sâu sắc và ý nghĩa hơn.
e. Trong gió trong mưa
Ngọn đèn đứng gác
Cho thắng lợi, nối theo nhau
Đang hành quân đi lên phía trước
BPTT nhân hóa
Tác dụng: làm cho hình ảnh ngọn đèn sinh động hơn, gợi sự gần gũi với cách mạng qua sự dũng cảm chịu được cực khổ trong giá mưa. Qua đó thể hiện nên tinh thần yêu nước của tác giả, của người Việt ta đến cả ngọn đèn cũng thế.
Mấy câu này khác nhau mà! Chỉ là chung trong văn bản Mây và sóng thôi!
lớp 4 đã học biện pháp tu từ đâu nhỉ?
cać bn ơi