cho hình và giải chi tiết ạ cảm ơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔOAB có
D,E lần lượt là trung điểm của OA,OB
=>DE là đường trung bình của ΔOAB
=>\(DE=\dfrac{1}{2}AB\)
Xét ΔOAC có
D,F lần lượt là trung điểm của OA,OC
=>DF là đường trung bình của ΔOAC
=>\(DF=\dfrac{1}{2}AC\)
Xét ΔOBC có
E,F lần lượt là trung điểm của OB,OC
=>FE là đường trung bình của ΔOBC
=>\(FE=\dfrac{1}{2}BC\)
Xét ΔDEF và ΔABC có
\(\dfrac{DE}{AB}=\dfrac{EF}{BC}=\dfrac{DF}{AC}=\dfrac{1}{2}\)
Do đó: ΔDEF~ΔABC
=>\(k=\dfrac{DE}{AB}=\dfrac{1}{2}\)
b: ΔDEF~ΔABC
=>\(\dfrac{C_{DEF}}{C_{ABC}}=\dfrac{DE}{AB}=\dfrac{1}{2}\)
=>\(C_{DEF}=\dfrac{1}{2}\cdot26=13\left(cm\right)\)
a:
ta có: \(\dfrac{OA}{OD}=\dfrac{OB}{OC}\)
=>\(\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{OD}{OC}\)
Xét ΔOAD và ΔOBC có
\(\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{OD}{OC}\)
\(\widehat{O}\) chung
Do đó: ΔOAD~ΔOBC
b: Ta có: \(OA\cdot OC=OB\cdot OD\)
=>\(\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{OD}{OC}\)
Xét ΔOAD và ΔOBC có
\(\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{OD}{OC}\)
\(\widehat{O}\) chung
Do đó: ΔOAD~ΔOBC
\(4,=\dfrac{6\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}-3\right)}{5-2\sqrt{6}-9}=\dfrac{6\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}-3\right)}{-4-2\sqrt{6}}\\ =\dfrac{3\left(3-\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)}{2+\sqrt{6}}=\dfrac{\left(9-3\sqrt{2}-3\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{6}-2\right)}{2}\\ =\dfrac{9\sqrt{6}-18-6\sqrt{3}+6\sqrt{2}-9\sqrt{2}+6\sqrt{3}}{2}\\ =\dfrac{9\sqrt{6}-3\sqrt{2}-18}{2}\)
\(7,=\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}+2\right)}{\sqrt{3}}+\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+1\right)}{\sqrt{2}+1}-2-\sqrt{3}\\ =\sqrt{3}+2+\sqrt{2}+1-2-\sqrt{3}=1+\sqrt{2}\)
\(10,\dfrac{1}{\sqrt{a}+\sqrt{a+2}}=\dfrac{\sqrt{a}-\sqrt{a+2}}{a-a-2}=\dfrac{\sqrt{a-2}-\sqrt{a}}{2}\)
Do đó \(\dfrac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{3}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{5}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{47}+\sqrt{49}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{1}+\sqrt{5}-\sqrt{3}+...+\sqrt{49}-\sqrt{47}}{2}=\dfrac{-1+\sqrt{49}}{2}=\dfrac{7-1}{2}=3\)
10, \(\dfrac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{3}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{5}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{17}+\sqrt{19}}=\dfrac{\sqrt{1}-\sqrt{3}}{\left(\sqrt{1}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{1}-\sqrt{3}\right)}+\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{5}}{\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{3}-\sqrt{5}\right)}+...+\dfrac{\sqrt{17}-\sqrt{19}}{\left(\sqrt{17}+\sqrt{19}\right)\left(\sqrt{17}-\sqrt{19}\right)}=\dfrac{1-\sqrt{3}+\sqrt{3}-\sqrt{5}+...+\sqrt{17}-\sqrt{19}}{-2}=-\dfrac{1-\sqrt{19}}{2}\)
toàn hđt mà bạn
a, \(\frac{x^3}{8}+\frac{3}{4}x^2y^2+\frac{3}{2}xy^4+y^6=\left(\frac{x}{2}+y^2\right)^3\)
b, \(m^3+9m^2n+27mn^2+27n^3=\left(m+3n\right)^3\)
c, \(8u^3-48u^2v+96uv^2-64v^3=\left(2y-4v\right)^3\)
d, \(\left(z-t\right)^3+15\left(z-t\right)^2+75\left(z-t\right)+125\)
\(=\left(z-t+5\right)^3\); e, \(x^3+3x^2+3x+1=\left(x+1\right)^3\)
sửa hộ mình ý c =)) do gần nhau quá nên đánh lộn
\(\left(2u-4v\right)^3\)
Thực hiện nhân tung ra ta có .
a.\(x^3+3x^2+3x+1-\left(x^3-3x+2\right)-3\left(x^2-9\right)=5\)
\(\Leftrightarrow6x+1-2+27=5\Leftrightarrow6x=-21\Leftrightarrow x=-\frac{7}{2}\)
b.\(x^3+3x^2-4+x^3-3x+2-\left(x^3+3x^2+3x+1\right)=4\)
\(\Rightarrow x^3=7\Leftrightarrow x=\sqrt[3]{7}\)
c.\(x^3+3x^2+3x+1+x^3-3x^2+3x-1=x^3+6x^2+12x+8+x^3-6x^2+12x-8\)
\(\Leftrightarrow2x^3+6x=2x^3+24x\Leftrightarrow18x=0\Leftrightarrow x=0\)
a) \(\left(x+1\right)^3-\left(x+2\right)\left(x-1\right)^2-3\left(x-3\right)\left(x+3\right)\)
\(=\left(x^3+3x^2+3x+1\right)-\left(x+1\right)\left(x^2-2x+1\right)-3\left(x^2-9\right)\)
\(=x^3+3x^2+3x+1-\left(x^3-x^2-x+1\right)-\left(3x^2-27\right)\)
\(=x^3+3x^2+3x+1-x^3+x^2+x+1-3x^2+27\)
\(=6x+26\)
VD : Bán kính hình tròn là 2
Cạnh hình vuông là 2
Chu vi hình tròn là 2 x 2 x 3,14 = 12,56
Chu vi hình vuông là 2 x 4 = 8
Tỉ số phần trăm là 12,56 : 8 = 1,57 = 157%
Vậy tỉ số là 157%
Chu vi hình tròn : r*2*3.14=r*6.28
Chu vi hình vuông:r*4
=>tì số là: r*6.28/r*4=157%
ko bt đúng ko
số bị trừ= hiệu+ số trừ nên 2006 = (số trừ + hiệu) * 2 = số bị trừ *2 =======> số trừ + hiệu ( hoặc số bị trừ) = 2006/2 = 1003
số trừ là: (1003 + 27) / 2 = 515
Đ/s : số bị trừ = 1003
số trừ = 515
\(\left|x-5\right|=7\)
\(\Leftrightarrow x-5=7\)
\(\Leftrightarrow x=7+5\)
\(\Leftrightarrow x=12\)
#hoc_tot#
=> x-5=7hoặc=-7
th1:x-5=7
x=7+5
x=12
th2:x-5=-7
x=-7+5
x=-2
=>x=12hoặc-2
a.
Trong \(\Delta ADC\) do \(CD||MN\) hay \(CD||MP\), áp dụng định lý Talet:
\(\dfrac{AM}{MD}=\dfrac{AP}{PC}\) (1)
Tương tự, trong \(\Delta ABC\) do \(AB||PN\) nên: \(\dfrac{AP}{PC}=\dfrac{BN}{NC}\) (2)
(1);(2) \(\Rightarrow\dfrac{AM}{MD}=\dfrac{BN}{NC}\)
b.
Ta có: \(MD=2MA\Rightarrow AD-MA=2MA\Rightarrow AD=3MA\Rightarrow\dfrac{MA}{AD}=\dfrac{1}{3}\)
Áp dụng định lý Talet trong tam giác ACD:
\(\dfrac{MA}{AD}=\dfrac{MP}{CD}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow MP=\dfrac{CD}{3}=\dfrac{6}{3}=2\left(cm\right)\)
Lại có: \(\dfrac{BN}{NC}=\dfrac{AM}{MD}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow NC=2BN\Rightarrow NC=2\left(BC-NC\right)\)
\(\Rightarrow3NC=2BC\Rightarrow\dfrac{NC}{BC}=\dfrac{2}{3}\)
Áp dụng định lý Talet cho tam giác ABC:
\(\dfrac{PN}{AB}=\dfrac{BC}{BC}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow PN=\dfrac{2}{3}AB=\dfrac{8}{3}\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow MN=MP+PN=\dfrac{14}{3}\left(cm\right)\)