K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Trạng nguyên nào được gọi là “Lưỡng quốc Trạng nguyên”?A. Trạng nguyên Đặng Công Chất.                B. Trạng nguyên Nguyễn Quốc Trinh.C. Trạng nguyên Lê Văn Thịnh.          D. Trạng nguyên Nguyễn Trực.Câu 2: Trạng nguyên nào quê ở Đại Áng, Thanh Trì, Hà Nội?A. Trạng nguyên Nguyễn Quốc Trinh.           B. Trạng nguyên Nguyễn Trực.C. Trạng nguyên Nguyễn Quang Bật.            D. Trạng nguyên Đặng Công Chất.Câu 3:...
Đọc tiếp

Câu 1: Trạng nguyên nào được gọi là “Lưỡng quốc Trạng nguyên”?

A. Trạng nguyên Đặng Công Chất.                B. Trạng nguyên Nguyễn Quốc Trinh.

C. Trạng nguyên Lê Văn Thịnh.          D. Trạng nguyên Nguyễn Trực.

Câu 2: Trạng nguyên nào quê ở Đại Áng, Thanh Trì, Hà Nội?

A. Trạng nguyên Nguyễn Quốc Trinh.           B. Trạng nguyên Nguyễn Trực.

C. Trạng nguyên Nguyễn Quang Bật.            D. Trạng nguyên Đặng Công Chất.

Câu 3: Đâu không phải là tên làng khoa bảng của Hà Nội?

A. Làng Nguyệt Áng (Thanh Trì).                 B. Làng Tả Thanh Oai (Thanh Trì).     

C. Làng Chuông (Thanh Oai).                        D. Làng Chi Nê (Chương Mỹ).

Câu 4: Vị trạng nguyên nào là người tham gia biên soạn sách Đại Việt sử ký toàn thư phần Tục biên?

 A. Trạng nguyên Đặng Công Chất.               B. Trạng nguyên Nguyễn Quang Bật.        

 C. Trạng nguyên Lê Văn Thịnh.                    D. Trạng nguyên Nguyễn Quốc Trinh.

Câu 5: Hà Nội là trung tâm kinh tế lớn thứ mấy cả nước?

 A. 1.                                B. 2.                                 C. 3.                        D. 4.

Câu 6: Hà Nội là

A. trung tâm kinh tế lớn nhất Việt Nam.

B. động lực phát triển của vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc và cả nước.

C. trung tâm đổi mới sáng tạo của Đông Nam Á.

D. động lực phát triển kinh tế của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ.

Câu 7. Hà Nội vinh dự đón nhận danh hiệu “Thủ đô anh hùng” vào dịp

A. Kỷ niệm 995 năm Thăng Long - Hà Nội.

B. Kỷ niệm 50 năm giải phóng Thủ đô.

C. Kỷ niệm 990 năm Thăng Long - Hà Nội.

D. Kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội.

Câu 8: Thế nào là truyền thống hiếu học?

Câu 9:  Học sinh Thủ đô cần làm để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?

Câu 10. Trách nhiệm của học sinh trong việc phát huy truyền thống hiếu học của Thủ đô. Hãy kể lại một việc làm em đã làm để phát huy truyền thống hiếu học của Thủ đô.

 

 

1
16 tháng 4 2023

1.D
2.A
3.C
4.A
5.A
6.A
7.A
8.truyền thống hiếu học là tư tưởng coi việc học như trách nhiệm hàng đầu, không ngừng tích lũy, học hỏi, vượt qua khó khăn để có được kiến thức, được áp dụng qua nhiều thế hệ
9.
+ Ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức,...
+ Tích cực tham gia góp phần xây dựng quê hương bằng những việc làm thiết thực, phù hợp khả năng
+phê phán, đấu tranh với những hành vi đi ngược lại lợi ích quốc gia, dân tộc.
10

16 tháng 4 2023

cảm ơn bạn

18 tháng 12 2017

Đáp án C

2 tháng 11 2022

 

1:

Sự thay đổi:

  + Đẩy mạnh sản xuất, nhiều ngành sản xuất mới được ra đời

  + Sản xuất phát triển, tạo ra của cải ngày càng nhiều

  + Một bộ phận người chiếm hữu của dư thừa làm của riêng, ngày càng giàu lên ⇒ có sự phân hoá giàu - nghèo

2.

- Những thành tựu văn hóa chủ yếu của người Ai Cập:

+ Tín ngưỡng: 

Sùng bái tự nhiên (tôn thờ nhiều vị thần, như: thần sông Nin, thần Mặt trời…).Tin vào sự bất tử của linh hồn (cho rằng sau khi chết, linh hồn có thể trở lại thể xác để hồi sinh => có tục ướp xác).

+ Lịch pháp: sáng tạo ra nông lịch.

+ Chữ viết: Sử dụng chữ tượng hình; Chữ được viết trên giấy làm từ thân của cây Papirut.

+ Toán học: Giỏi về hình học; Biết làm các phép tính theo hệ đếm thập phân.

+ Kiến trúc: Xây dựng được các công trình đồ sộ, kì vĩ. Ví dụ: Kim tự tháp…

- Những thành tựu văn hóa chủ yếu của người Lưỡng Hà:

+ Tín ngưỡng: Sùng bái tự nhiên (tôn thờ nhiều vị thần, như: thần Mặt trời…).

+ Lịch pháp: Sáng tạo ra nông lịch.

+ Chữ viết: Sử dụng chữ tượng hình; Chữ được viết trên đất sét.

+ Toán học: Giỏi về số học; Sử dụng hệ đếm lấy số 60 làm cơ sở.

+ Kiến trúc: xây dựng được các công trình đồ sộ. Ví dụ: vườn treo Ba-bi-lon…

3.

- Một số vật dụng/ lĩnh vực mà ngày nay chúng ta thừa hưởng từ các phát minh của người Ai Cập và Lưỡng Hà:

+ Cái cày (sử dụng sức kéo của động vật); 

+ Bánh xe.

+ Nông lịch (âm lịch).

+ Phép tính với hệ đếm thập phân và hệ đếm 60.

1 tháng 11 2021

1. Tư liệu chữ viết

2. Hoạt động của Mặt Trời và Mặt Trăng.

3. Tư liệu chữ viết

4. Công lịch quy ước như sau : 

- 1 thập kỉ = 10 năm 

- 1 thế kỉ = 10 thập kĩ = 100 năm 

- 1 thiên niên kỉ = 10 thế kỉ = 1000 năm 

5. Người tối cổ - Người tinh khôn - Người tinh khôn trong giai đoạn phát triển

 

1 tháng 11 2021

tks

25 tháng 4 2022

Khai thác, sử dụng nước ngầm không hợp lý đã dẫn đến hạ thấp mực nước ngầm, nhiễm mặn khá phổ biến ở nhiều vùng ven biển, ảnh hưởng tới tầng nước ngọt . việc sử dụng nước bừa bãi, thiếu ý thức tiết kiệm gây lãng phí nguồn nước

ko vứt rác bừa bãi

ko sử dụng nước ngầm ko hợp lí

ko sử dụng bừa bãi nước

 

24 tháng 12 2015

Theo ý kiến riêng của mình, có rất nhiều hoạt động mà trong đó con người chủ động tìm tòi, khám phá cái mới: ví dụ nghiên cứu khoa học, sáng tạo nghệ thuật, du lịch khám phá, thám hiểm,… Cái mới ở đây có thể là mới với bản thân hoặc mới với địa phương, hay mới với cả thế giới,…

Muốn tìm tòi khám phá cái mới một cách chủ động con người có thể phát triển các ý tưởng từ một vấn đề đã tồn tại, vạch ra các hướng mới để thử nghiệm. Dựa vào những cơ sở, điều kiện đã có để chọn một số hướng để tiến hành thử nghiệm. Sự thành công hay thất bại sẽ cho ta những kết luận ban đầu và định hướng tiếp tục. Trong xã hội con người, quá trình này luôn luôn xảy ra không bao giờ ngừng.

Một số chất khi hòa tan trong nước có thể làm tăng nhiệt độ của nước ví dụ như hòa tan NaOH. Giống như phản ứng tỏa nhiệt. Để xúc tiến quá trình hòa tan này, ta có thể đặt bình đựng nước này lên trên một khay đá. Một số chất ngược lại khi hòa tan vào nước lại làm giảm nhiệt độ của nước. Nếu bạn muốn biết nhiệt độ của nước biến đổi như thế nào khi hòa tan một giọt mực vào nước bạn có thể tự tiến hành thí nghiệm và kiểm tra bằng cách cắm nhiệt kế vào cốc nước, đo nhiệt độ ban đầu, cho thêm một vài giọt mực vào, đo nhiệt độ sau khi mực đã hòa tan hết vào nước.

Câu hỏi về thể tích của lượng khí bạn có thể chuyển sang phần Hỏi đáp môn Vật lí.

24 tháng 12 2015

chtt

Câu 1:

 - Di sản văn hóa là sản phẩm vật chất và tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học được lưu truyền từ đời này sang đời khác.

- 4 di sản văn hóa phi vật thể: Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, Nhã nhạc cung đình Huế, Dân ca quan họ Bắc Ninh, Đờn ca tài tử Nam Bộ.

Câu 2:

- Di sản văn hóa vật thể: là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, bao gồm các di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh, các di vật cổ vật, bảo vật quốc gia.

- 4 di sản văn hóa vật thể: Vịnh Hạ Long, Thánh địa Mỹ Sơn, Hoàng thành Thăng Long, thành nhà Hồ,