Khối lượng lí tưởng (đơn vị kg) của một người được xác định bằng công thức:
m=(h -100).0,9 trong đó h là chiều cao (đơn vị cm). Khối lượng lí tưởng của một bạn học sinh chiều cao 1,46m bằng bao nhiêu?
A.42,9kg B.46,1kg C.41,4kg D.44,2kg
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dấu hiệu là chiều cao của mỗi học sinh
Đơn vị điều tra là một học sinh của lớp 4A.
Lớp có 20 nữ và 25 nam nên có tất cả 45 học sinh. Do đó; kích thước mẫu là N= 45.
Chọn A
Tham khảo:
- BMI < 18.5: Trẻ có dấu hiệu suy dinh dưỡng, thiếu cân. Sự phát triển về thể chất của trẻ sẽ kém hơn so với những bạn cùng tuổi, Điều này dễ gây ra các bệnh như còi xương, loãng xương, tiêu chảy, viêm đường tiêu hóa.
- BMI 18.5 - 22.9: Trẻ có thể trạng cân đối, sức khỏe tốt, ít bệnh. Cha mẹ nên duy trì chỉ số này để con luôn năng động, hoạt bát.
- BMI 23 - 24.9: Trẻ có dấu hiệu thừa cân. Nếu chủ quan trong giai đoạn này, trẻ rất dễ bị bạn bè trêu chọc dẫn đến tâm lý tự ti và trầm cảm.
- BMI 25 - 29.9: Đây là dấu hiệu gần béo phì.
Lực thực hiện công là trọng lực.
Ta có: m = 60 kg; t = 4 s; d = 4,5 m.
- Công mà người chạy bộ thực hiện được là: A = F.d = P.d = m.g.d = 60.10.4,5 = 2700 (J).
- Công suất của người chạy bộ là: \(P = \frac{A}{t} = \frac{{2700}}{4} = 675(W)\)
Công suất của người chạy bộ theo đơn vị mã lực (HP) là: \(P = \frac{{675}}{{746}} \approx 0,9(HP)\)
Công suất của người chạy bộ:
℘ = \(\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=\dfrac{P.s}{t}=\dfrac{10m.s}{t}=\dfrac{10.60.4,5}{4}=675\left(W\right)\)
Diện tích đáy của miếng pho mát là:
\(\dfrac{1}{2}.12.12=72\left(cm^2\right)\)
Thế tích miếng pho mát là:
\(72.10=720\left(cm^3\right)\)
Khối lượng miếng pho mát là:
\(3.720=2160\left(g\right)\)
Khối lượng riêng sắt D= 7850 kg/m3
Khối lượng sắt : m=D.V=7850.5=...(Kg)
b./ Khối lượng riêng vật đó
D=m/v thay số D=2/(1/1300)=2600(kg/m3)=2,6 (g/cm3)
tick nhé bạn
Câu 1:
a) Mình sẽ coi là thả nằm nha, tại đề ko cho bik là thả như thế nào
Thể tích sà lan hình hộp chữ nhật:
V = 20.5.4 = 400 (m3)
Vì vật ở trạng thái lơ lửng nên:
FA = P
10.Dn.Vch = 10.m
Dn.(V - Vn) = m
Dn.(400 - 20.5.2,5) = m
1000.150 = m
m = 150 000 (kg) = 150 (tấn)
b)
Vì vật vẫn ở trạng thái lơ lửng nên:
FA' = P'
10.Dn.Vc' = 10. (m + m2)
Dn.Vc' = 150 000 + 50 000
1000 . 20. 5. h' = 200 000
h' = 2 (m)
Câu 2:
a) Thể tích của quả cầu sắt:
V = \(\dfrac{m}{D}=\dfrac{156}{7,8}=20\left(cm^3\right)\)= 0,00002 (m3)
b)
m = 156g \(\Rightarrow\) P = 1,56 (N)
Lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên vật:
FA = dn.V = 10000.0,00002 = 0,2 (N)
Trọng lượng của vật khi nhúng chìm trong nước:
P' = P - FA = 1,56 - 0,2 = 1,36 (N)
Câu 1: Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng thương số giữa khối lượng và thể tích của vật.
Công thức: \(D=\dfrac{m}{V}\)
Trong đó:
\(m\) là khối lượng (kg)
\(V\) là thể tích (m3)