Tư tưởng nổi bật được thể hiện xuyên suốt Bình Ngô đại cáo là gì? Hãy làm sáng tỏ tư tưởng ấy.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Về văn: ông có một số tác phẩm lớn, đặc biệt là Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh được coi là tác phẩm thể hiện nổi bật nhất tư tưởng triết học của Ngô Thì Nhậm.
Đáp án cần chọn là: D
Phương pháp giải:
- Đọc lại các văn bản được nêu ra trong đề bài.
- Chú ý những nét đặc sắc, nổi bật của từng bài.
Lời giải chi tiết:
a. Một số đặc điểm chính của văn chính luận Nguyễn Trãi qua Bình Ngô đại cáo, Thư lại dụ Vương Thông:
- Có mục đích và đối tượng hướng đến rõ ràng.
- Lí lẽ và bằng chứng chặt chẽ, thuyết phục.
- Sử dụng đan xen các yếu tố tự sự, biểu cảm.
- Thể hiện hiện tư tưởng nhân nghĩa.
- Vừa đảm bảo yếu tố về lí và tình, vừa có sức thuyết phục.
b. Một số nét đặc sắc của thơ Nguyễn Trãi qua Bảo kính cảnh giới - bài 43, Dục Thúy sơn:
- Có sáng tạo trong thể thơ Nôm Đường luật.
- Đặt nền móng và mở đường cho sự phát triển của thơ tiếng Việt.
- Hình ảnh thiên nhiên nên thơ, giàu màu sắc, đường nét, âm thanh, mang tư tưởng và tình cảm của Nguyễn Trãi.
c. Những nét nổi bật về tư tưởng, con người Nguyễn Trãi qua văn thơ của ông.
- Không thể tách bạch các yếu tố nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà nho.
- Hết lòng nâng niu năng lực sáng tạo của nhân dân.
- Mang nặng tư tưởng nhân nghĩa.
- Sống liêm khiết.
a. Một số đặc điểm chính của văn chính luận Nguyễn Trãi qua Bình Ngô đại cáo, Thư lại dụ Vương Thông:
- Hệ thống luận điểm rõ ràng, kết nối chặt chẽ, lô-gic.
- Lí lẽ đanh thép kèm theo dẫn chứng cụ thể, thuyết phục.
- Sử dụng thích hợp các biện pháp tu từ tạo sức biểu cảm cao và làm tăng hiệu quả biểu đạt.
- Giọng văn phù hợp với từng hoàn cảnh, mục đích viết, đối tượng hướng tới và thay đổi linh hoạt trong từng luận điểm khác nhau.
b. Một số nét đặc sắc trong thơ Nguyễn Trãi qua Bảo Kính cảnh giới - bài 43, Dục Thúy Sơn
-Các quan sát, miêu tả thiên nhiên tinh tế, độc đáo, mới lạ.
- Cảnh vật thường được nhân hoá, sinh động, hữu tình, mang hơi thở, tâm hồn, tình cảm con người.
- Trong cảnh luôn có tình, từ cảnh đi đến bộc lộ tình.
c. Những nét nổi bật về tư tưởng, con người Nguyễn Trãi qua văn thơ ông.
- Yêu nước thương dân là tư tưởng xuyên suốt thơ văn Nguyễn Trãi. Nó thể hiện ở tinh thần nhân nghĩa, trừ bạo để yên dân, ở tấm lòng ưu ái luôn mong dân được no ấm, yên vui, ở tình cảm gắn bó thiết tha với quê hương, xóm làng.
Đại cáo bình Ngô chia thành bốn đoạn:
+ Đoạn 1 (từ đầu... Chứng cớ còn ghi): Khẳng định tư tưởng, nhân nghĩa, chân lí độc lập dân tộc của Đại Việt
+ Đoạn 2 (từ “Vừa rồi” đến “Ai bảo thần dân chịu được” ): Tố cáo, lên án tội ác của giặc Minh
+ Đoạn 3 ( từ “Ta đây núi Lam Sơn dấy nghĩa” đến “Cũng là chưa thấy xưa nay” ): Kể lại diễn biến cuộc chiến từ lúc mở đầu đến khi thắng lợi hoàn toàn.
+ Đoạn 4 (còn lại): Tuyên bố độc lập, rút ra bài học lịch sử
1. Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
- Yên dân + Trừ bạo
-> Lo cho dân, vì dân => Tư tưởng cốt lõi để giành chiến thắng, cai trị đất nước.
=> Tư tưởng này vừa kế thừa, vừa có sự phát triển từ tư tưởng nhân nghĩa của cha ông.
+ Kế thừa ở chỗ: Nhân nghĩa chỉ mối quan hệ giữa người với người.
+ Phát triển ở chỗ: Nhân nghĩa chỉ quan hệ giữa dân tộc với dân tộc, gắn nhân nghĩa với yêu nước chống xâm lược.
Bạn tham khảo gợi ý :
a) Về ý thức dân tộc, nên phân tích rõ : Với Đại cáo bình Ngô, ý thức dân tộc đã có bước phát triển mới, được quan niệm toàn diện hơn: không phải chỉ có lãnh thổ và chủ quyền như ở Nam quốc sơn hà mà còn có các yếu tố văn hiến ( Vốn xưng nền văn hiến đã lâu), phong tục tập quán (Phong tục Bắc Nam cũng khác), lịch sử (Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập).
b) Về tư tưởng thân dân, cần phân tích :
– Lòng thương dân : Tập trung phân tích những hình ảnh đau thương của người dân vô tội:
Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn,
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ. […]
– Vai trò, sức mạnh của dân: Phân tích rõ sự gắn bó và đóng góp của dân trong sự nghiệp “dựng cần trúc ngọn cờ phấp phới”, đặc biệt là vai trò của tầng lớp “manh” – người dân cày lưu tán và “lệ” – ngưòi tôi tớ đi ở.
- Tư tưởng nhân nghĩa
+ Quan niệm về tư tưởng nhân nghĩa:
Theo quan niệm Nho giáo: Tư tưởng nhân nghĩa là mối quan hệ giữa người với người dựa trên cơ sở của tình thương và đạo lí. Trong quan niệm của Nguyễn Trãi: Tư tưởng nhân nghĩa trừ bạo và yên dân.
+ Tư tưởng nhân nghĩa trong Bình Ngô đại cáo
* Nhân nghĩa gắn với sự khẳng định chủ quyền, độc lập dân dộc
* Nhân nghĩa thể hiện ở sự cảm thông với nỗi thống khổ của nhân dân, lên án tố cáo tội ác kẻ thù
* Nhân nghĩa là nền tảng sức mạnh để chiến thắng kẻ thù
* Nhân nghĩa thể hiện ở tinh thần yêu chuộng hoà bình, khát vọng phát triển đất nước