Muốn nâng một tảng đá có khối lượng 300kg, người ta phải dùng một đòn bẩy có chiều dài tối thiểu là bao nhiêu? Biết rằng điểm tựa O cách điểm đặt của tảng đá OA=40cm và người thợ có sức đè tối đa là F=800N
(Kèm theo hình)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
giải
ta có khoảng cách từ điểm O đến vị trí đặt lực
\(\frac{P}{F}=\frac{OA}{OB}\Rightarrow OB=\frac{OA.P}{F}=\frac{40.300.10}{800}=150cm\)
độ dài tối thiểu
\(l=OA+OB=40+150=190cm\)
Đáp án D
1 tấn = 1000kg
- Trọng lượng của tảng đá là: 1000.10 = 10000 (N)
- Vậy để nâng được tảng đá này lên thì lực F 1 tối thiểu phải là 10000N.
- Lực F 2 tối thiểu phải là:
Mỗi đòn bẩy đều có:
+ Điểm tựa O
+ Điểm tác dụng của lực cần nâng (lực của tay) F 1 là A
+ Điểm tác dụng của lực nâng(lực bẩy hòn đá) F 2 là B
Khi OA < OB thì F 2 > F 1 (để bẩy dễ nhất nghĩa là lực của tay ít nhất)
A – sai vì ở chính giữa
B – sai vì điểm tựa không đặt được ở hai điểm đầu
C – đúng vì O A = 2 O B ⇒ O A > O B ⇒ F 1 < F 2
D – sai vì O A = O B 2 ⇒ O A < O B ⇒ F 1 > F 2
Đáp án: C
đổi 300kg = 3000N
ta có công thức: F x OA = P x OB
3000 x 40 = 800 x OB
\(\Rightarrow OB=\dfrac{3000\cdot40}{800}=150\left(cm\right)\)
chiều dài đòn bẩy tối thiểu là:
AB = OA + OB = 40 + 150 = 190 (cm)