K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2017

a. 2n : 4 = 16

       2n   = 16 x 4

       2n   =   64

       2n  =   26

=> n = 6

Vậy n = 6

13 tháng 8 2017

câu b với câu c nữa bạn

9 tháng 8 2023

1. (Mình đưa nó về thừa số nguyên tố nha, cái nào ko đc thì thôi)

125 = 53; 27 = 33; 64 = 26; 1296 = 64; 1024 = 210; 2401 = 74; 43 = 64; 8 = 23; 25.125 = 3125 = 55.

2.

2n = 16 =) n = 4.           3n = 81 =) n = 4.      2n-1 = 64 =) n = 7.        3n+2 = 27.81 =) n = 5.       25.5n-1 = 625 =) n = 3.

2n.8 = 128 =) n = 4.     3.5n = 375 =) n = 3.   (3n)2 = 729 =) n = 3.        81 ≤ 3n ≤ 729 =) n = 4; 5; 6.

 

9 tháng 8 2023

\(125=5^3;27=3^3;1296=36^2=6^4=2^4.3^4;1024=32^2=2^{10};2401=49^2=7^4;4^3=2^6;8=2^3;25.125=5^2.5^3=5^5\)

4 tháng 7 2017

a) n = 3.

b) n = 1.              

c) n = 6.     

d) n = 5.

e) n = 8.               

f) n = 3.

17 tháng 10 2021

mn mn ơiii

17 tháng 10 2021

helllppppppppp

11 tháng 1 2016

dao thi huyen trang

13 tháng 2 2016

đây là toán lớp 6 nha bn

a mk chịu

b

vì 2n-3 : 2n+2

suy ra 2(2n-3) : 2n+2

       4n-6: 2n+2

mà 2(2n+2):2n+2

     4n+4  :2n+2

    4n+ 4 -(4n-6) : 2n+2

.còn lại tự tính

30 tháng 11 2017

ta có 4n+ 7 chia hết cho 2n +1 (1)
2n+ 1 chia hết cho 2n+1
=> 2(2n+1) chia hết cho 2n+1
=> 4n+2 chia hết cho 2n+1 (2)
từ (1) và (2)

14 tháng 11 2023

\(9< 3^n< 243\)

\(\Rightarrow3^2< 3^n< 3^5\)

\(\Rightarrow2< n< 5\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;4\right\}\)

__________

\(4^3\cdot2^{n+1}=1\)

\(\Rightarrow\left(2^2\right)^3\cdot2^{n+1}=1\)

\(\Rightarrow2^6\cdot2^{n+1}=2^0\)

\(\Rightarrow2^{n+7}=2^0\)

\(\Rightarrow n+7=0\)

\(\Rightarrow n=-7\)

___________

\(8\le2^{n+1}\le64\)

\(\Rightarrow2^3\le2^{n+1}\le2^6\)

\(\Rightarrow3\le n+1\le6\)

\(\Rightarrow3-1\le n\le6-1\)

\(\Rightarrow2\le n\le5\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;3;4;5\right\}\)

14 tháng 11 2023

a: \(9< 3^n< 243\)

=>\(3^2< 3^n< 3^5\)

=>2<n<5

mà n là số tự nhiên

nên \(n\in\left\{3;4\right\}\)

b: \(4^3\cdot2^{n+1}=1\)

=>\(2^{n+1}\cdot2^6=2^0\)

=>\(2^{n+1+6}=2^0\)

=>n+7=0

=>n=-7(loại)

c: \(8< =2^{n+1}< =64\)

=>\(2^3< =2^{n+1}< =2^6\)

=>3<=n+1<=6

=>2<=n<=5

mà n là số tự nhiên

nên \(n\in\left\{2;3;4;5\right\}\)

19 tháng 6 2016

a) 2n.16=128

=>32n=128

=>n=128:32

=>n=4

b)3n.9=27

=>27n=27

=>n=27:27

=>n=1

c)(2n+1)3=27

=>(2n+1)3=33

=>2n+1=3

=>2n=3-1

=>2n=2

=>n=2:2

=>n=1

25 tháng 8 2017

dài kinh,bài này chắc làm đến tối! bn ơi,bn cho từng câu một thôi!đau đầu lắm!

25 tháng 8 2017

n=8k+5 (với k<2 )

Bài 1: Gọi d=ƯCLN(3n+11;3n+2)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+11⋮d\\3n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(3n+11-3n-2⋮d\)

=>\(9⋮d\)

=>\(d\in\left\{1;3;9\right\}\)

mà 3n+2 không chia hết cho 3

nên d=1

=>3n+11 và 3n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bài 2:

a:Sửa đề: \(n+15⋮n-6\)

=>\(n-6+21⋮n-6\)

=>\(n-6\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\)

=>\(n\in\left\{7;5;9;3;13;3;27;-15\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\left\{7;5;9;3;13;3;27\right\}\)

b: \(2n+15⋮2n+3\)

=>\(2n+3+12⋮2n+3\)

=>\(12⋮2n+3\)

=>\(2n+3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

=>\(n\in\left\{-1;-2;-\dfrac{1}{2};-\dfrac{5}{2};0;-3;\dfrac{1}{2};-\dfrac{7}{2};\dfrac{3}{2};-\dfrac{9}{12};\dfrac{9}{2};-\dfrac{15}{2}\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=0

c: \(6n+9⋮2n+1\)

=>\(6n+3+6⋮2n+1\)

=>\(2n+1\inƯ\left(6\right)\)

=>\(2n+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-1;\dfrac{1}{2};-\dfrac{3}{2};1;-2;\dfrac{5}{2};-\dfrac{7}{2}\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên \(n\in\left\{0;1\right\}\)