Một người đang gánh lúa như Hình 13.15. Hỏi vai người đặt ở vị trí nào trên đòn gánh để đòn gánh có thể nằm ngang cân bằng trong quá trình di chuyển? Biết khối lượng hai bó lúa lần lượt là m1 = 7 kg, m2 = 5 kg và chiều dài đòn gánh là 1,5 m. Xem như điểm treo hai bó lúa hai đòn gánh và bỏ qua khối lượng đòn gánh.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{d_2}{d_1}\Leftrightarrow\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{d_2}{d_1}\Leftrightarrow\dfrac{m_1.g}{m_2.g}=\dfrac{d_2}{d_1}\Leftrightarrow\dfrac{d_2}{d_1}=\dfrac{m_1}{m_2}\Leftrightarrow\dfrac{d_2}{d_1}=\dfrac{3}{6}\)
Mặt khác, ta có: \(d_1+d_2=1,2\)
\(\Rightarrow d_1=0,4m;d_2=0,8m\)
Trọng lượng của 2 vật lần lượt là:
\(P_1=10m_1=300\) (N)
\(P_2=10m_2=500\) (N)
Gọi khoảng cách từ vị trí treo đòn gánh tới vật \(m_1\) và \(m_2\) lần lượt là \(d_1\) và \(d_2\).
Để đòn gánh cân bằng thì:
\(P_1d_1=P_2d_2\)
\(\Rightarrow3d_1=5d_2\)
Mặt khác:
\(d_1+d_2=1\) (m)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}d_1=0,625\\d_2=0,375\end{matrix}\right.\) (m)
Vậy đòn gánh đặt vào vai cách đầu treo vật 1 là 62,5 cm.
\(F_1=200N;d_1=60cm=0,6m\)
\(F_2=100N;d_2=?m\)
===============
Ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}F_1+F_2=F\\\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{d_2}{d_1}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}200+100=F\\\dfrac{200}{100}=\dfrac{d_2}{0,6}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=300N\\d_2=1,2m\end{matrix}\right.\)
Vậy người đó phải đặt đòn gánh cách vai là \(1,2m\) và \(0,6m\)
Ta có:
\(\begin{array}{l}\frac{{{F_1}}}{{{F_2}}} = \frac{{{d_2}}}{{{d_1}}} \Leftrightarrow \frac{{{P_1}}}{{{P_2}}} = \frac{{{d_2}}}{{{d_1}}} \Leftrightarrow \frac{{{m_1}.g}}{{{m_2}.g}} = \frac{{{d_2}}}{{{d_1}}}\\ \Leftrightarrow \frac{{{d_2}}}{{{d_1}}} = \frac{{{m_1}}}{{{m_2}}} \Leftrightarrow \frac{{{d_2}}}{{{d_1}}} = \frac{7}{5}\end{array}\)
Mặt khác, ta có: \({d_1} + {d_2} = 1,5\)
=> d1 = 0,625 m; d2 = 0,875 m.