Cho 2,28g muối sắt sunfat tác dụng với bari clorua thu được 3,495g kết tủa tìm CTHH của muối sắt sunfat
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3:
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right);n_{HCl}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ Vì:\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{2}\Rightarrow Fe.dư\\ n_{H_2}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
Câu 1:
\(Đặt:FeCl_x\) (x: nguyên dương, x hoá trị của Fe)
\(FeCl_x+xAgNO_3\rightarrow xAgCl\downarrow+Fe\left(NO_3\right)_x\\ n_{AgCl}=\dfrac{8,61}{143,5}=0,06\left(mol\right)\\ n_{FeCl_x}=\dfrac{0,06}{x}\left(mol\right)\\ M_{FeCl_x}=\dfrac{3,25}{\dfrac{0,06}{x}}=\dfrac{3,25x}{0,06}\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Xét x=1;x=2;x=3;x=4, ta thấy có lúc x=3 thì\(M_{FeCl_3}=162,5\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy nhận x=3 => CTHH FeCl3
Viết CTHH của các muối có tên sau:
Kẽm clorua: ZnCl2
Kali cacbonat: K2CO3
Đồng (II) sunfat: CuSO4
kali đihidrophotphat: KH2PO4
Sắt(III)nitrat: Fe(NO3)3
Bari sunfat: BaSO4
kẽm clorua : \(ZnCl_2\)
Kali cacbonat:\(K_2CO_3\)
Đồng sunfat:\(CuSO_4\)
Kali đihidrophotphat:\(KH_2PO_4\)
Sắt(III)nitrat:\(Fe\left(NO_3\right)_3\)
Bari sunfat:\(BaSO_4\)
ta có mBaCl2=49,92g=>nBaCl2=0,24mol
n AClx=0.2*0.8=0.16mol
pt: xBaCl2 + A2(SO4)x->xBaSO4 + 2 AClx
mol 0.24 0.08 0.16
=>0.24*2=0.16x=>x=3=> A có hóa tri 3
=>M A2(SO4)3=27.36/0.08=342=>A=27
=>A là nhôm (Al) và công thức của muối là Al2(SO4)3
a) M(muối)= 16,5:0,125=132(g/mol)
=> Chỉ có 1 nhóm sunfat
=> A2SO4 or ASO4 => M(A)=18 or M(A)=36
Anh thấy nó không ra chất gì hớt? Em ngó kĩ đề lại
a, \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
b, \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,2.152=30,4\left(g\right)\)
c, \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
d, \(n_{H_2SO_4}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
Nhôm clorua : \(AlCl_3\)
Đồng (II) clorua : \(CuCl_2\)
Nhôm hidroxit : \(Al\left(OH\right)_3\)
Kẽm sunfat : \(ZnSO_4\)
Sắt (II) nitrat : \(Fe\left(NO_3\right)_2\)
Magie cacbonat : \(MgCO_3\)
Thủy ngân (II) sunfat : \(HgSO_4\)
Sắt (III) sunfat : \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\)
Sắt (II) cacbonat : \(FeCO_3\)
Kẽm nitrat : \(Zn\left(NO_3\right)_2\)
Đồng (II) nitrat : \(Cu\left(NO_3\right)_2\)
Canxi cacbonat : \(CaCO_3\)
Bari hidroxit : \(Ba\left(OH\right)_2\)
Canxi hidroxit : \(Ca\left(OH\right)_2\)
Axit photphoric : \(H_3PO_4\)
Natri photphat : \(Na_3PO_4\)
Kali photphat : \(K_3PO_4\)
Canxi sunfit : \(CaSO_3\)
Chúc bạn học tốt
Bài 3: Khối lượng dung dịch HCl là: 69,52 . 1,05 = 73 gam
Khối lượng chất tan HCl là: 73 . 10% = 7,3 gam
Gọi CTHH của ôxit sắt là: FexOy
PTHH: FexOy + 2yHCl → xFeCl\(\frac{2y}{x}\) + yH2O
Số mol của FexOy là: 7,2 : (56x+16y) mol
Số mol của HCl là: 7,3 : 36,5 = 0,2 mol
Số mol của FexOy tính theo HCl là: 0,2:2y = 0,1:y mol
=> 7,2:(56x+16y) = 0,1y <=> 7,2y = 5,6x + 1,6y
<=> 5,6y = 5,6x => x:y = 1:1
Vậy CTHH của ôxit sắt là: FeO
Gọi hóa trị của sắt trong muối sắt sunfat là x
\(\Rightarrow CTHH:Fe_2\left(SO_4\right)_x\)
\(n_{BaSO_4}=\dfrac{3,495}{233}=0,015mol\)
\(Fe_2\left(SO_4\right)_x+xBaCl_2\rightarrow xBaSO_4+2FeCl_x\\ \Rightarrow n_{Fe_2\left(SO_4\right)_x}=n_{BaSO_4}:x\\ \Leftrightarrow\dfrac{2,28}{112+96x}=\dfrac{0,015}{x}\\ \Leftrightarrow x=2\)
Vậy CTHH của muối sắt sunfat là \(FeSO_4\)
Gọi hóa trị của muối sắt trong muối sắt sunfat là sao ? phải là "Gọi hóa trị của sắt trong muối sắt sunfat mới đúng chứ