Nêu những lưu ý khi làm thí nghiệm khảo sát để thu được kết quả chính xác nhất có thể.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Lưu ý khi làm thí nghiệm khảo sát để thu được kết quả chính xác nhất:
+ Lựa chọn vật nặng có kích thước nhỏ để làm vật ném.
+ Sử dụng dụng cụ có thể thay đổi góc bắn hoặc độ cao vật nhưng vẫn đảm bảo vận tốc ban đầu có độ lớn không đổi.
Hướng dẫn:
a) Từ kết quả trên ta có thể đưa ra kết luận:
- P thuần chủng
- Tính trạng quả tròn trội hoàn toàn so với quả bầu dục
- F1 là những cá thể dị hợp về tính trạng này.
=> F2 : 1 AA : 2Aa : 1aa
3 tròn : 1 bầu
Quy ước gen: Gen A quy định tính trạng quả tròn
Gen a quy định tính trạng quả bầu
Sơ đồ lai:
P thuần chủng: AA x aa
G: A a
F1: Aa (100% quả tròn)
Aa x Aa
GF1: A,a A,a
F2: 1AA : 2Aa : 1aa (3 tròn : 1 bầu)
b) Không thể xác định chính xác kiểu gen của cây quả tròn ở F2 vì có thể có 2 kiểu gen là AA và Aa.
Để xác định kiểu gen của chúng ta cần dựa vào 1 trong 2 cách sau:
- Lai phân tích
- Tự thụ phấn
(Note: bạn tự vẽ sơ đồ lai cho 2 cách này)
A hạt trơn >> a hạt nhăn
Theo lí thuyết:
P: AA x aa
F1: Aa
F2: 3A- : 1 aa
Do tổng số cây thu được là 400 cây
ð Theo lí thuyết, số cây hạt trơn là 300, số cây hạt nhăn là 100
ð x 2 = 315 - 200 2 300 + 85 - 100 2 100 = 3
ð Đáp án B
Để thu được kết quả đo chính xác hơn, cần chọn cân có GHĐ và ĐCNN phù hợp. Vì vật có khối lượng nhỏ mà đặt lên chiếc cân có ĐCNN lớn thì kết quả đo sẽ không chính xác.
Đáp án: C
- Theo công thức Anh-xtanh về hiện tượng quang điện, ta có:
hf = A + Wđ0max→Wđ0max = hf – A (*)
Do đó đồ thị động năng ban đầu cực đại Wđ0max theo tần số f là đường thẳng.
- Ta biểu diễn sai số của phép đo (∆Wđ0max = 0,6.10-19J và ∆f = 0,05.1015Hz) là các hình chữ nhật có tâm là các điểm thực nghiệm như hình vẽ.
- Vẽ đường thẳng đi qua hầu hết các hình chữ nhật, và các điểm thực nghiệm nằm trên hoặc phân bố đều về hai phía của đường thẳng. Chú ý rằng, hai điểm nằm trên trục hoành không thuộc đường thẳng (*) vì khi đó chưa xảy ra hiện tượng quang điện.
- Từ hình vẽ, ta thấy:
+ Với f = f1 = 1,2.1015 Hz thì Wđ0max1 = 0.
+ Với f = f2 = 2,4.1015 Hz thì Wđ0max2 = 9,6.10-19 J.
- Kết hợp với (*) ta suy ra:
+ Bật đệm khí trước khi hệ vật thực hiện, làm giảm ma sát
+ Kiểm tra máy đo thời gian
+ Bố trí thí nghiệm đúng như hình 18.5.
- Hạt đỗ trong cốc thí nghiệm không nảy mầm được.
- Ngoài điều kiện đủ nước, đủ không khí, hạt nảy mầm còn cần có nhiệt độ thích hợp
Lưu ý khi làm thí nghiệm khảo sát để thu được kết quả chính xác nhất:
+ Lựa chọn vật nặng có kích thước nhỏ để làm vật ném
+ Sử dụng dụng cụ có thể thay đổi góc bắn hoặc độ cao vật nhưng vẫn đảm bảo vận tốc ban đầu có độ lớn không đổi.