Gíup em câu b.c ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Thay \(x=\dfrac{1}{4}\) vào Q, ta được:
\(Q=\dfrac{1}{\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{1}{2}+27}=\dfrac{1}{27+\dfrac{1}{8}}=\dfrac{8}{217}\)
b) Ta có: \(P=\dfrac{x-9}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}-\dfrac{1}{2-\sqrt{x}}-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)
\(=\dfrac{x-9}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}+\dfrac{\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\dfrac{x-9+\sqrt{x}+3-x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\dfrac{3\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}\)
c) Để \(P>\dfrac{1}{2}\) thì \(P-\dfrac{1}{2}>0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{6-\left(\sqrt{x}+3\right)}{2\left(\sqrt{x}+3\right)}>0\)
\(\Leftrightarrow3-\sqrt{x}>0\)
\(\Leftrightarrow x< 9\)
Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}0\le x< 9\\x\ne4\end{matrix}\right.\)
a: ΔOCB cân tại O
mà OI là đường trung tuyến
nên OI vuông góc CB
Vì góc OIA=góc OMA=góc ONA
nên O,M,N,I,A cùng thuộc 1 đường tròn
b: Xét ΔABN và ΔANC có
góc ABN=góc ANC
góc BAN chung
=>ΔABN đồng dạng với ΔANC
=>AB/AN=AN/AC
=>AN^2=AB*(AB+BC)
=>4*(BC+4)=6^2=36
=>BC=5cm
Gọi giao điểm AE và BP là F;
Gọi giao điểm QD và AB là H;
Gọi kéo dài AD cắt BF tại P'
Dễ cm M là trung điểm AC
Xét \(\Delta OMC\) có QD//CM\(\Rightarrow\dfrac{OD}{OM}=\dfrac{QD}{CM}\)(hệ quả tales)
Tương tự với \(\Delta OAM\) có \(\dfrac{OD}{OM}=\dfrac{DH}{AM}\)
\(\Rightarrow\dfrac{QD}{CM}=\dfrac{DH}{AM}\)
Mà CM=AM (vì M là tđ AC)
\(\Rightarrow QD=DH\)
Dễ cm P là trung điểm BF
Xét \(\Delta ABP'\) có DH//BP'
\(\Rightarrow\dfrac{DH}{BP'}=\dfrac{AD}{AP'}\)(tales)
Tương tự với \(\Delta AFP'\) có \(\dfrac{QD}{FP'}=\dfrac{AD}{AP'}\)
\(\Rightarrow\dfrac{DH}{BP'}=\dfrac{QD}{FP'}\)
Mà DH=QD (cmt)
\(\Rightarrow BP'=FP'\)
\(\Rightarrow\)P' là trung điểm BF
\(\Rightarrow P\equiv P'\)
\(\Rightarrow A,D,P\) thẳng hàng
\(a,\Leftrightarrow5x-3=4\Leftrightarrow x=\dfrac{12}{5}\\ b,ĐK:x\ge0\\ PT\Leftrightarrow5\sqrt{x}+\sqrt{x}+6\sqrt{x}+6=4\sqrt{x}+30\\ \Leftrightarrow8\sqrt{x}=24\Leftrightarrow\sqrt{x}=3\Leftrightarrow x=9\left(tm\right)\\ c,ĐK:x\ge-2\\ PT\Leftrightarrow2\sqrt{x+2}+9\sqrt{x+2}-15=2\sqrt{x+2}+12\\ \Leftrightarrow9\sqrt{x+2}=27\\ \Leftrightarrow\sqrt{x+2}=3\\ \Leftrightarrow x+2=9\\ \Leftrightarrow x=7\left(tm\right)\\ d,\Leftrightarrow\left|x\right|=13\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=13\\x=-13\end{matrix}\right.\)
a: \(\Leftrightarrow5x-3=4\)
hay \(x=\dfrac{7}{5}\)
a: Theo đề, ta có hệ:
\(a\cdot\dfrac{1}{4-2\sqrt{3}}=\dfrac{1}{4-2\sqrt{3}}\)
=>a=1
=>y=x^2
e: PTHĐGĐ là:
x^2+2(m+3)x+2m-2=0
Δ=(2m+6)^2-4(2m-2)
=4m^2+24m+36-8m+8
=4m^2+16m+44
=4m^2+16m+16+28=(2m+4)^2+28>0
=>Phương trình luôn có 2 n0 pb
x1+x2=-2m-6; x1x2=2m-2
\(H=\dfrac{x_2^2+2x_2+1+x_1^2+2x_1+1}{\left(x_1+1\right)^2\left(x_2+1\right)^2}\)
\(=\dfrac{\left(-2m-6\right)^2-2\left(2m-2\right)+2\left(-2m-6\right)+2}{\left[2m-2-2m-6+1\right]^2}\)
\(=\dfrac{4m^2+24m+36-4m+4-4m-12+2}{49}\)
\(=\dfrac{4m^2+16m+30}{49}=\dfrac{4m^2+16m+16+14}{49}=\dfrac{\left(2m+4\right)^2+14}{49}>=\dfrac{2}{7}\)
Dấu = xảy ra khi m=-2
b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCAB vuông tại A có
\(\widehat{ABH}\) chung
Do đó: ΔAHB\(\sim\)ΔCAB
Suy ra: \(\dfrac{AB}{CB}=\dfrac{HB}{AB}\)
hay \(AB^2=BH\cdot BC\)
b: Xét ΔBNC có DH//NC
nên \(\dfrac{DH}{NC}=\dfrac{BD}{BN}\left(1\right)\)
Xét ΔBAN có MD//AN
nên \(\dfrac{MD}{AN}=\dfrac{BD}{BN}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{DH}{NC}=\dfrac{MD}{AN}\)
=>\(\dfrac{DH}{MD}=\dfrac{NC}{AN}\)
=>\(\dfrac{MD}{DH}=\dfrac{AN}{CN}\)
c: Xét ΔCAM có NE//AM
nên \(\dfrac{NE}{AM}=\dfrac{CE}{CM}\)(3)
Xét ΔBMC có EK//BM
nên \(\dfrac{EK}{BM}=\dfrac{CE}{CM}\left(4\right)\)
Từ (3) và (4) suy ra \(\dfrac{NE}{AM}=\dfrac{EK}{BM}\)
=>\(\dfrac{NE}{EK}=\dfrac{AM}{BM}\)(5)
Xét ΔBNC có DH//NC
nne \(\dfrac{ND}{BD}=\dfrac{CH}{HB}\left(6\right)\)
Xét ΔBAC có MH//AC
nên \(\dfrac{BH}{HC}=\dfrac{BM}{MA}\)
=>\(\dfrac{HC}{BH}=\dfrac{MA}{BM}\left(7\right)\)
Từ (5),(6),(7) suy ra \(\dfrac{NE}{EK}=\dfrac{ND}{DB}\)
Xét ΔNBK có \(\dfrac{NE}{EK}=\dfrac{ND}{DB}\)
nên ED//BK
mà \(K\in\)BC
nên ED//BC