Cho hàm số bnhấty=(4m^2)x+1-2m m là tham số 2. Tìm các giá trị nguyên của m bt đồ thị hàm số cắt tia Ox, Oy lần lượt tại A, B sao cho diện tích OAB =1/2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tọa độ A là;
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\left(m+1\right)x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-3}{m+1}\\y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow OA=\dfrac{3}{\left|m+1\right|}\)
Tọa độ B là:
x=0 và y=(m+1)*0+3=3
=>OB=3
SOAB=9
=>1/2*OA*OB=9
=>1/2*9/|m+1|=9
=>1/2*1/|m+1|=1
=>1/|m+1|=2
=>|m+1|=1/2
=>m+1=1/2 hoặc m+1=-1/2
=>m=-1/2 hoặc m=-3/2
a: Tọa độ A là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\left(m+1\right)x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x\left(m+1\right)=-3\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=-\dfrac{3}{m+1}\end{matrix}\right.\)
vậy: \(A\left(-\dfrac{3}{m+1};0\right)\)
Tọa độ B là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\left(m+1\right)\cdot x+3=0\left(m+1\right)+3=3\end{matrix}\right.\)
Vậy: B(0;3)
\(OA=\sqrt{\left(-\dfrac{3}{m+1}-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\sqrt{\left(\dfrac{3}{m+1}\right)^2}=\left|\dfrac{3}{m+1}\right|\)
\(OB=\sqrt{\left(0-0\right)^2+\left(3-0\right)^2}=\sqrt{0+9}=3\)
Vì Ox\(\perp\)Oy
nên OA\(\perp\)OB
=>ΔOAB vuông tại O
=>\(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}\cdot OA\cdot OB=\dfrac{1}{2}\cdot3\cdot\dfrac{3}{\left|m+1\right|}=\dfrac{9}{2\left|m+1\right|}\)
Để \(S_{AOB}=9\) thì \(\dfrac{9}{2\left|m+1\right|}=9\)
=>2|m+1|=1
=>|m+1|=1/2
=>\(\left[{}\begin{matrix}m+1=\dfrac{1}{2}\\m+1=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-\dfrac{1}{2}\\m=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
Để tìm m để đồ thị hàm số cắt hai trục Ox và Oy tại A và B sao cho chu vi tam giác OAB là 3 + căn 5, ta cần xác định tọa độ của A và B.
Điểm A nằm trên trục Ox, nên tọa độ của A là (x_A, 0). Thay vào phương trình hàm số y = mx + 2, ta có:
0 = mx_A + 2
=> mx_A = -2
=> x_A = -2/m
Điểm B nằm trên trục Oy, nên tọa độ của B là (0, y_B). Thay vào phương trình hàm số y = mx + 2, ta có:
y_B = m*0 + 2
=> y_B = 2
Chu vi tam giác OAB được tính bằng công thức chu vi tam giác:
chu_vi = AB + OA + OB
Với OA = x_A và OB = y_B, ta có:
chu_vi = AB + x_A + y_B
chu_vi = AB + (-2/m) + 2
chu_vi = AB - (2/m) + 2
Theo đề bài, chu vi tam giác OAB là 3 + căn 5, nên ta có:
3 + căn 5 = AB - (2/m) + 2
căn 5 = AB - (2/m) + 1
AB = căn 5 + (2/m) - 1
Ta đã có tọa độ của A và B, và chu vi tam giác OAB. Giờ ta sẽ tính độ dài AB:
AB = căn((x_A - 0)^2 + (y_B - 0)^2)
AB = căn((-2/m)^2 + 2^2)
AB = căn(4/m^2 + 4)
AB = căn(4(1/m^2 + 1))
AB = 2căn(1/m^2 + 1)
So sánh với công thức đã tính được trước đó:
AB = căn 5 + (2/m) - 1
Ta có:
2căn(1/m^2 + 1) = căn 5 + (2/m) - 1
Bình phương cả hai vế của phương trình:
4(1/m^2 + 1) = 5 + 4/m^2 + 1 - 4/m
4/m^2 + 4 = 6 + 4/m^2 - 4/m
8/m^2 = 2 - 4/m
Nhân cả hai vế của phương trình cho m^2:
8 = 2m^2 - 4
2m^2 = 12
m^2 = 6
m = ±√6
Vậy, để đồ thị hàm số cắt hai trục Ox và Oy tại A và B sao cho chu vi tam giác OAB là 3 + căn 5, ta có hai giá trị của m: √6 và -√6.
Lời giải:
$A\in Ox\Rightarrow y_A=0$
$0=y_A=4m^2x_A+1-2m\Rightarrow x_A=\frac{2m-1}{4m^2}$
Vậy $A(\frac{2m-1}{4m^2},0)$
$B\in Oy\Rightarrow x_B=0$
$y_B=4m^2x_B+1-2m=4m^2.0+1-2m=1-2m$
Vậy $B(0, 1-2m)$
$S_{OAB}=\frac{1}{2}OA.OB=\frac{1}{2}$
$\Leftrightarrow OA.OB=1$
$\Leftrightarrow |x_A|.|y_B|=1$
$\Leftrightarrow |\frac{2m-1}{4m^2}|.|1-2m|=1$
$\Leftrightarrow \frac{(2m-1)^2}{4m^2}=1$
$\Rightarrow \frac{2m-1}{2m}=1$ hoặc $\frac{2m-1}{2m}=-1$
$\Rightarrow 2m-1=2m$ (loại) và $2m-1=-2m$ (chọn)
$\Rightarrow m=\frac{1}{4}$