Từ công thức 4.2 và 4.3 hãy suy ra công thức 4.4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+) Từ : cos(a - b)= cosa cosb + sina sinb
cos(a + b) = cosa cosb - sina sinb
⇒ cos(a - b) + cos(a + b)= 2cosa cosb
⇒ cosa cosb = 1/2 [cos(a - b) + cos(a + b)]
+) Tương tự: cos(a - b)- cos(a + b) = 2sina sinb
⇒ sinasinb = 1/2 [cos(a - b) - cos(a + b) ]
+) Từ: sin(a - b) = sina cosb - cosa sinb
sin(a + b)= sina cosb + cosa sinb
⇒ sin(a - b) + sin (a + b) = 2 sina cosb
⇒ sina cosb = 1/2 [sin(a - b)+ sin(a + b)]
- Diện tích hình vuông cạnh a: S = a2
- Diện tích tam giác vuông có hai cạnh góc vuông a và b là: S = 0,5 ab
Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn hình trụ tỉ lệ với ứng suất gây ra nó:
Có thể viết: là hệ số tỉ lệ (E là suất đàn hồi đơn vị là Pa)
Suy ra:
(E là suất đàn hồi, đơn vị là Pa ; S: Diện tích tiết diện của vật rắn đồng chất, hình trụ. lo: Chiều dài ban đầu của vật).
Chú ý: Với là hệ số đàn hồi hay độ cứng của thanh rắn, thì lực đàn hồi tính theo biểu thức:
Tham khảo:
a) Tổng số electron là 7, suy ra số thứ tự của nguyên tố là 7. Có 2 lớp electron suy ra nguyên tố ở chu kì 2. Nguyên tố p có 5 electron ở lớp ngoài cùng nên thuộc nhóm VA. Đó là nitơ. Công thức phân tử hợp chất với hidro là NH3.
Hướng dẫn giải:
Trong giới hạn đàn hổi, độ biến dạng tỉ đối của thanh rắn tỉ lệ thuận với ứng suất của lực kéo thanh đó:
\(\dfrac{\Delta l}{l_0}=\alpha\sigma\)
với α là hệ số tỉ lệ phụ thuộc chấ liệu của thanh rắn.
Lực đàn hồi Fđh tỉ lệ với độ biến dạng ∆l = |l – l0| của thanh rắn:
\(F_{đh}=k\Delta l\) với \(k=E\dfrac{S}{l_0}\)
Trong đó:
\(E=\dfrac{1}{a}=\) suất đàn hồi đặc trưng cho tính đàn hồi của thanh rắn.
Đơn vị của E là paxcan (Pa).
k = độ cứng của thanh rắn phụ thuộc chất liệu và kích thước cuả thanh.
Đơn vị đo của k là N/m
Ta có: Năng lượng thế tại điểm A là: \(W_{thdA}=-G\cdot\dfrac{M\cdot m}{r_A}\)
Và năng lượng thế tại điểm B là: \(W_{thdB}=-G\cdot\dfrac{M\cdot m}{r_B}\)
Hiệu của hai năng lượng thế là:
\(A_{\overrightarrow{F}}=W_{thdB}-W_{thdA}=-G\cdot\dfrac{M\cdot m}{r_B}-\left(-G\cdot\dfrac{M\cdot m}{r_A}\right)=-G\cdot Mm\cdot\left(\dfrac{1}{r_B}-\dfrac{1}{r_A}\right)\)
\(\Rightarrow-G\cdot M\cdot\left(\dfrac{1}{r_B}-\dfrac{1}{r_A}\right)=\dfrac{A_{\overrightarrow{F}}}{m}\left(1\right)\)
Mặt khác: \(\phi=\dfrac{A_{\overrightarrow{F}}}{m}\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) ta suy ra: \(\phi=-G\cdot M\cdot\left(\dfrac{1}{r_B}-\dfrac{1}{r_A}\right)=-G\cdot\dfrac{M}{r}\)