K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2017

Ta có : \(0,5=\frac{5}{10}=\frac{2}{4}\)

= > \(\frac{2}{3}\)số thứ nhất = \(\frac{2}{4}\)số thứ hai = \(\frac{2}{5}\)số thứ ba

= > Số thứ nhất : 3 phần ; Số thứ hai : 4 phần ; Số thứ ba : 5 phần

Số thứ nhất là : 60 : ( 3 + 4 + 5 ) x 3 = 15

Số thứ hai là : 60 : ( 3 + 4 + 5 ) x 4 = 20

Số thứ ba là : 60 - 15 - 20 = 25 

9 tháng 8 2017

0,5=1/2=2/4

vậy 2/3 số thứ 1=2/4 số thứ 2=2/5 số thứ 3

hay 1/3 số thứ 1=1/4 số thứ 2=1/5 số thứ 3

số thứ 1 là:60:(3+4+5)x3=15

số thứ 2 là:15:3x4=20

số thứ 3 là:60-(15+20)=25

26 tháng 2 2016

Giải:

    ''50% số thứ nhất thì bằng 2 lần số thứ hai" nghĩa là số thứ 2 bằng 1/4 số thứ nhất.

       Số thứ hai là: 96 : (4-1) x 1 = 32

          ĐS: 32

17 tháng 9 2015

Nhận xét: số thứ hai xuất hiện ở các ràng buộc.

Nếu gọi số thứ hai là 1 phần thì số thứ nhất là 4 phần.

Vì số thứ nhất = 2/5 tổng số thứ hai và thứ ba, suy ra:

   4 phần = 2/5 (1 phần + số thứ ba)

=> 1 phần + số thứ ba = 5/2 x 4 phần = 10 phần

=> Số thứ ba = 10 phần - 1 phần = 9 phần

Vậy: Số thứ hai: 1 phần; Số thứ nhất: 4 phần; Số thứ ba: 9 phần

=> Tổng 3 số: 1 + 4 + 9 = 14 (phần)

Theo bài ra tổng ba số là 2800. Vậy 14 phần = 2800 => 1 phần = 2800 : 14 = 200

Vậy:

Số thứ nhất: 4 phần = 4 x 200 = 800

Số thứ hai: 1 phần =  200

Số thứ ba: 9 phần = 9 x 200 = 1800

17 tháng 9 2015
  • Nguyễn Huy Hải ông giải thử cái bài này đi , cả 2 đứa đều giải
  •  
20 tháng 3 2021

\(\text{Gọi số thứ nhất, số thứ hai và số thứ ba lần lượt là: a,b,c}\)

\(\text{Theo bài ra ta có: }a+b=13,7\) 

                                    \(a+c=17\)

                               \(a+b+c=22,9\)

   \(\Rightarrow\left(a+b\right)+\left(a+c\right)=a+b+a+c=13,7+17=30,7\)

\(\Rightarrow a=\left(a+b+a+c\right)-\left(a+b+c\right)=30,7-22,9=7,8\)

\(\text{Vậy số thứ nhất là }7,8\)

21 tháng 2 2022

7,8 nha bạn

13 tháng 10 2019

Gọi số thứ nhất là a ; số thứ hai là b ; số thứ 3 là c

Theo bài ra ta có : 

a2 + b2 + c2 = 8125 (1)

\(1b=\frac{2}{5}a=\frac{3}{4}c\)(2)

Từ (2) ta  có : \(\hept{\begin{cases}1b=\frac{2}{5}a\\\frac{2}{5}a=\frac{3}{4}c\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{b}{\frac{2}{5}}=\frac{a}{1}\\\frac{a}{\frac{3}{4}}=\frac{c}{\frac{2}{5}}\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}\frac{b}{\frac{2}{5}}=\frac{a}{1}\\\frac{a}{1}=\frac{c}{\frac{8}{15}}\end{cases}\Rightarrow}\frac{b}{\frac{2}{5}}}=\frac{a}{1}=\frac{c}{\frac{8}{15}}\)

Đặt \(\frac{b}{\frac{2}{5}}=\frac{a}{1}=\frac{c}{\frac{8}{15}}=k\)

\(\Rightarrow b=\frac{2}{5}k;a=k;c=\frac{8}{15}k\)(3)

Thay (3) vào (1) ta có : 

\(\left(\frac{2}{5}k\right)^2+k^2+\left(\frac{8}{15}k\right)^2=8125\)

\(\Rightarrow\left(\frac{2}{5}\right)^2.k^2+k^2+\left(\frac{8}{15}\right)^2.k^2=8125\)

\(\Rightarrow\frac{4}{25}.k^2+k^2+\frac{64}{225}.k^2=8125\)

\(\Rightarrow k^2.\frac{13}{9}=8125\)

\(\Rightarrow k^2=5625\)

\(\Rightarrow k=\pm75\)

Nếu k = 75 

=> \(\hept{\begin{cases}a=75.1=75\\b=75.\frac{2}{5}=30\\c=75.\frac{8}{15}=40\end{cases}}\) 

Nếu k = - 75

=> \(\hept{\begin{cases}a=-75.1=-75\\b=-75.\frac{2}{5}=-30\\c=-75.\frac{8}{15}=-40\end{cases}}\)

Vậy các cặp 3 số (a;b;c) thỏa mãn là : (-75 ; - 30 ; - 40) ; (75;30;40)

19 tháng 8 2017

Bài 1:

Số thứ ba là: 500 : 2 = 250

Số thứ nhất là (250-50) : 2= 100

Số thứ hai là 100 + 50 = 150

Bài 2:

tuổi của bố là: (91-3) : 2= 44 tuổi

Tuổi con là: 44 - 35 = 9 tuổi

Tuổi của mẹ là: 91 - 44 - 9 = 38 tuổi