K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 12 2023

Lời giải:

$a=1+2+3+...+n=\frac{n(n+1)}{2}$
Gọi $ƯCLN(a,b)=d$ thì:

$\frac{n(n+1)}{2}\vdots d$

$2n+1\vdots d$

$\Rightarrow n(n+1)\vdots d; 2n+1\vdots d$
Từ $n(n+1)\vdots d$, mà $(n,n+1)=1$ nên:
$n\vdots d$ hoặc $n+1\vdots d$
Nếu $n\vdots d\Rightarrow 2n\vdots d$

Kết hợp với $2n+1\vdots d\Rightarrow 1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$

Nếu $n+1\vdots d\Rightarrow 2n+2\vdots d$

Kết hợp với $2n+1\vdots d$

$\Rightarrow (2n+2)-(2n+1)\vdots d$

Hay $1\vdots d\Rightarrow d=1$
Vậy $ƯCLN(a,b)=1$

2 tháng 12 2023

Cảm ơn rất nhiều!

27 tháng 10 2018

a.1

b.1

c.1

1 tháng 11 2020

Giải thế ai hiểu nổi hả trời???

20 tháng 10 2015

1) Coi a< b

ƯCLN (a;b) = 56 . Đặt a = 56m; b = 56n (m; n nguyên tố cùng nhau và m < n)

a + b = 224 => 56m + 56n = 224 => m + n = 4 => m = 1; n =3 => a = 56 và b = 168

Vậy...

2) Gọi d = ƯCLN(2n + 2; 2n+ 3) 

=> 2n + 1 chia hết cho d; 2n +3  chia hết cho d

=> 2n + 3 - (2n + 1) chia hết cho d => 2 chia hết cho d => d = 1 hoặc d = 2

Mà 2n + 1 lẻ nên 2n + 1 không chia hết cho 2 => d = 1

Vậy...

3) Áp dụng công thức ƯCLN(a;b) . BCNN(a;b) = a.b => ƯCLN(a;b) = 2400 : 120 = 20

Đặt a = 20m; b= 20n( m; n nguyên tố cùng nhau; coi m< n)

a.b = 20m.20n = 400mn = 2400 => m.n = 6 = 1.6 = 2.3

+) m = 1; n = 6 => a = 20; b = 120

+) m = 2; n = 3 => a = 40; b = 60

Vây,...

4) a chia hết cho b nên BCNN(a;b) = a = 18

=> b \(\in\)Ư(18) = {1;2;3;6;9;18}

vậy,,,

12 tháng 11 2016

khó quá không làm được

21 tháng 11 2015

 

Gọi d =(2n-1; 9n+4) => 2n-1 ; 9n+4 chia hết cho d

=> 2(9n+4) -9(2n-1) = 18n +8 - 18n +9 =17 chia hết ho d

=> d =1 hoặc d =17

Nếu 1 trong 2 số 2n-1; 9n+4 chia hết cho 17 thì UCLN(2n-1;9n+4) =17

Nếu 1 trong 2 số 2n-1; 9n+4 không chia hết cho 17 thì UCLN(2n-1; 9n+4) =1

 

Gọi d =(2n-1; 9n+4) => 2n-1 ; 9n+4 chia hết cho d

=> 2(9n+4) -9(2n-1) = 18n +8 - 18n +9 =17 chia hết ho d

=> d =1 hoặc d =17

Nếu 1 trong 2 số 2n-1; 9n+4 chia hết cho 17 thì UCLN(2n-1;9n+4) =17

Nếu 1 trong 2 số 2n-1; 9n+4 không chia hết cho 17 thì UCLN(2n-1; 9n+4) =1

25 tháng 8 2017

mk chưa hc đến bài đó 

10 tháng 11 2017

a)Gọi ƯCLN(2n+1,2n+3) = d     (d thuộc N*)

=>2n+1 chia hết cho d và 2n+3 chia hết cho d

=>(2n+3)-(2n+1) chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

=>d thuộc Ư(2)

Ta có: Ư(2)={1;2}

Vì 2n+1 và 2n+3 là số lẻ nên d không thể bằng 2

=>d=1

Vậy ƯCLN(2n+1,2n+3) = 1             (đpcm)

b)Gọi ƯCLN(2n+5,3n+7) = d         (d thuộc N*)

=>2n+5 chia hết cho d và 3n+7 chia hết cho d

=>6n+15 chia hết cho d và 6n+14 chia hết cho d 

=>(6n+15)-(6n+14) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d thuộc Ư(1) =>d=1

Vậy ƯCLN(2n+5,3n+7) = 1             (đpcm)

14 tháng 11 2017

a) Đặt: ƯCLN(2n+1,2n+3) = d

Ta có: 2n+1 \(⋮\)d và 2n+3 \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)(2n+3) - (2n+1) \(⋮\)d

\(\Leftrightarrow\)2n+3 - 2n-1 \(⋮\)d

\(\Leftrightarrow\)2\(⋮\)d

Vì 2n+3 ko chia hết cho 2

Nên 1\(⋮\)d

\(\Leftrightarrow\)d=1

Vậy ƯCLN( 2n+1,2n+3) = 1(đpcm)

b) Đặt ƯCLN( 2n+5,3n+7 ) = d

Ta có: 2n+5 \(⋮\)\(\Leftrightarrow\)3(2n+5) \(⋮\)d

                             \(\Leftrightarrow\)6n+15 \(⋮\)d

            3n+7\(⋮\)\(\Leftrightarrow\)2(3n+7) \(⋮\)d

                             \(\Leftrightarrow\)6n+14 \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)(6n+15) - (6n+14)\(⋮\)d

\(\Leftrightarrow\)6n+15 - 6n - 14\(⋮\)d

\(\Leftrightarrow\)1\(⋮\)d

\(\Leftrightarrow\)d = 1

Vậy ƯCLN(2n+5,3n+7) = 1(đpcm)

Kb vs mk nha