K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
13 tháng 5 2021

Do C là 1 đỉnh trên trục lớn của elip đồng thời tam giác ABC đều \(\Rightarrow\) AB vuông góc trục lớn elip \(\Rightarrow\)A và B nằm về 2 phía trục hoành. Giả sử A là điểm có tung độ dương

Gọi H là trung điểm AB \(\Rightarrow H\in Ox\Rightarrow H\left(h;0\right)\) đồng thời \(x_A=x_H=h\) và \(\left|h\right|< 2\)

\(\dfrac{h^2}{4}+\dfrac{y_A^2}{1}=1\Rightarrow y_A=\sqrt{1-\dfrac{h^2}{4}}\)

Tam giác ABC đều \(\Rightarrow\widehat{ACB}=60^0\Rightarrow\widehat{ACH}=30^0\)

\(tan30^0=\dfrac{AH}{CH}=\dfrac{y_A}{x_C-x_H}=\dfrac{\sqrt{1-\dfrac{h^2}{4}}}{2-h}=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)

\(\Leftrightarrow12-3h^2=4\left(2-h\right)^2\)

\(\Leftrightarrow7h^2-16h+4=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}h=\dfrac{2}{7}\\h=2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow y_A=\sqrt{1-\dfrac{h^2}{4}}=\dfrac{4\sqrt{3}}{7}\)

Vậy tọa độ 2 điểm A và B là \(\left(\dfrac{2}{7};\dfrac{4\sqrt{3}}{7}\right)\) và \(\left(\dfrac{2}{7};-\dfrac{4\sqrt{3}}{7}\right)\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
4 tháng 8 2023

\(x=\dfrac{1}{y}\Rightarrow\dfrac{1}{y}-y=4\\ \Rightarrow y^2+4y-1=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=-2-\sqrt{5}\Rightarrow x=2-\sqrt{5}\\y=-2+\sqrt{5}\Rightarrow x=2+\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

Với \(x=2-\sqrt{5};y=-2-\sqrt{5}\)

\(A=x^2+y^2=18\\ B=x^3-y^3=76\\ C=x^4+y^2=322\)

Với \(x=2+\sqrt{5};y=-2+\sqrt{5}\)

\(A=x^2+y^2=18\\ B=x^3-y^3=76\\ C=x^4+y^4=322\)

A=x^2+y^2

=(x-y)^2+2xy

=4^2+2=18

B=(x-y)^3+3xy(x-y)

=4^3+3*1*4

=64+12=76

C=(x^2+y^2)^2-2x^2y^2

=18^2-2

=322

Câu 1:(2 điểm):a) Cho a,b,c là các số thực thỏa mãn a+b+c= 2018 và 1/a +1/b +1/c = 1/2018. Tính giá trị của biểu thức A=1/a^2017 + 1/b^2017 + 1/c^2017b) Rút gọn biểu thức [ (căn(căn(5)+2)+căn(căn(5)-2))/căn(căn(5)+1) ] - căn(3-2.căn(2))Câu 2:(1.5 điểm):Giải phương trình (x^2)+(4x^2)/(x^2-4x+4) = 5Câu 3:(1.5 điểm):Tìm số tự nhiên y để (y^2+1)x^3 + (y^3-1)x chia hết cho 6, biết x thuộc N*Câu 4:(2,5 điểm):Cho ABC nhọn, ba...
Đọc tiếp

Câu 1:(2 điểm):
a) Cho a,b,c là các số thực thỏa mãn a+b+c= 2018 và 1/a +1/b +1/c = 1/2018. Tính giá trị của biểu thức A=1/a^2017 + 1/b^2017 + 1/c^2017
b) Rút gọn biểu thức [ (căn(căn(5)+2)+căn(căn(5)-2))/căn(căn(5)+1) ] - căn(3-2.căn(2))
Câu 2:(1.5 điểm):
Giải phương trình (x^2)+(4x^2)/(x^2-4x+4) = 5
Câu 3:(1.5 điểm):
Tìm số tự nhiên y để (y^2+1)x^3 + (y^3-1)x chia hết cho 6, biết x thuộc N*
Câu 4:(2,5 điểm):
Cho ABC nhọn, ba đường cao AD, BF, CE cắt nhau tại H.
a) Giả sử HB = 6cm; HF = 3cm; CE = 11cm và CH>HE. Tính độ dài CH;EH.
b)Gọi I là giao điểm EF và AH. Cmr IH/AI=HD/AD
c) Gọi K là điểm nằm giữa C và D. Kẻ AS vuông góc HK tại S. Cm SK là phân giác của góc DSI
Câu 5:(1,5 điểm):
Cho tam giác ABC, I là điểm nằm trong tam giác. Các tia AI, BI, CI cắt các cạnh BC, AC, AB lần lượt tại các điểm D, E, F. Cmr AI/ID+BI/IE+CI/IF>=6
Câu 6:(1.5 điểm):
Cho x, y, z > 0. Cmr (x^2-z^2)/(y+z) + (z^2-y^2)/(x+y) + (y^2-x^2)/(x+z) >=0
CÁC AE GIÚP EM VỚI (ĐANG GẤP).

2
23 tháng 9 2017

cho hình vẽ đi

không có hình vẽ

=> Ta không trả lời được

23 tháng 9 2017

Bạn ko cần thiết làm bài hình đâu, bạn chỉ cần làm 1 trong 6 bài là đc !

19 tháng 4 2019

Chọn đáp án D

12 tháng 3 2019

a)

Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

b)Bảng giá trị

x 0 1
y = 2x 0 2

Đồ thị hàm số y = 2x đi qua 2 điểm (0; 0) và (1; 2)

Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

Thay x=4 vào \(y=f\left(x\right)=\sqrt{x}\), ta được

\(f\left(4\right)=\sqrt{4}=2\)

=>A(4;2) thuộc đồ thị hàm số \(y=f\left(x\right)=\sqrt{x}\)

Thay \(x=2\) vào \(y=f\left(x\right)=\sqrt{x}\), ta được;

\(f\left(2\right)=\sqrt{2}>1\)

=>B(2;1) không thuộc đồ thị hàm số \(y=f\left(x\right)=\sqrt{x}\)

Thay \(x=8\) vào \(y=\sqrt{x}\), ta được:

\(y=\sqrt{8}=2\sqrt{2}\)

=>\(C\left(8;2\sqrt{2}\right)\) thuộc đồ thị hàm số \(y=\sqrt{x}\)

Thay \(x=4-2\sqrt{3}\) vào \(y=\sqrt{x}\), ta được:

\(y=\sqrt{4-2\sqrt{3}}=\sqrt{3-2\cdot\sqrt{3}\cdot1+1}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}=\left|\sqrt{3}-1\right|=\sqrt{3}-1< >1-\sqrt{3}\)

=>\(D\left(4-2\sqrt{3};1-\sqrt{3}\right)\) không thuộc đồ thị hàm số \(y=f\left(x\right)=\sqrt{x}\)

Thay \(x=6+2\sqrt{5}\) vào \(y=f\left(x\right)=\sqrt{x}\), ta được:

\(f\left(6+2\sqrt{5}\right)=\sqrt{6+2\sqrt{5}}=\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}\)

\(=\left|\sqrt{5}+1\right|=\sqrt{5}+1\)

vậy: \(E\left(6+2\sqrt{5};1+\sqrt{5}\right)\) thuộc đồ thị hàm số \(y=f\left(x\right)=\sqrt{x}\)