Có thể chia diễn biến đoạn trích này làm mấy phần? Hãy xác định mối liên hệ giữa các phần ấy.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Có thể chia văn bản thành hai phần:
+ Phần 1 (từ đầu... “Phăng tin tắt thở”): Gia-ve biết thân phận thị trưởng Ma-đơ-len là tù khổ sai Giăng Van-giăng đến bắt ông, và gây ra cái chết của Phăng-tin.
+ Phần 2 (còn lại): Giăng Van-giăng khôi phục uy quyền.
- Cả hai phần đều nằm trong chỉnh thể đoạn trích, có mối liên hệ mật thiết với nhau. Phần một quyền uy của Giăng Van-giăng còn mờ nhạt, chưa rõ ràng thì phần hai chính là cách mà ông thể hiện uy quyền của bản thân trước tên Gia-ve
Cấu trúc đoạn trích gồm 3 phần:
+ Ở nước ta chưa có luân lí xã hội, mọi người chưa có ý niệm gì về luân lí xã hội
+ Bên Âu châu, luân lí xã hội phát triển, nước ta không biết hợp sức giữ quyền lợi chung. Vua quan không muốn dân có tinh thần đoàn thể, dân nô lệ thì ngôi vua lâu dài, quan lại càng phú quý
+ Nước Việt Nam muốn được tự do, độc lập trước hết phải có đoàn thể lo công ích, mọi người lo cho lợi ích của nhau
- Ba phần liên hệ với nhau theo mạch diễn giải: hiện trạng chung, biểu hiện cụ thể, giải pháp nhằm hướng tới việc xây dựng tập thể đoàn kết, giành tự do, độc lập
Có thể chia bài thơ thành 2 phần:
+ Phần 1 (4 câu thơ đầu): tả thiên nhiên ảm đạm, hiu hắt của mùa thu
+ Phần 2 (4 câu thơ cuối): cái tình của nhà thơ nhớ nước, thương dân
Tham khảo
Bài thơ chia làm 3 phần:
- 7 câu đầu : Cơ sở hình thành tình đồng chí.
- 10 câu tiếp : Biểu hiện và sức mạnh tình đồng chí.
- 3 câu cuối : Hình ảnh và biểu tượng về người lính.
Mạch cảm xúc tiếp tục khơi mở trong những hình ảnh, chi tiết biểu hiện tình đồng chí và sức mạnh của tình đồng chí. Bài thơ khép lại với cảm xúc lắng đọng trước biểu tượng đẹp về tình đồng chí.
- Có thể chia đoạn trích thành 2 phần:
+ Phần 1: (đầu ... Phăng-tin đã tắt thở): Nghe những lời nói của Gia-ve về ông thị trưởng Ma-đơ-len, đồng thời chứng kiến hành động đầy uy quyền của hắn, Phăng-tin hoảng sợ, ngã đập đầu vào thành giường và ngất xỉu
+ Phần 2: (còn lại): Giăng-van-giăng thể hiện thái độ quyết liệt khiến Gia-ve sợ hãi, ông ngồi xuống thì thầm bên tai Phăng-tin những lời cuối cùng và sửa soạn cho người đã chết.
- Mối quan hệ giữa 2 phần là mối quan hệ nhân quả. Chính thái độ, lời lẽ và hành động của Gia-ve đã gây ra cái chết của Phăng-tin và cũng chính sự hung hăng, sắt đá của Gia-ve đã buộc Giăng-van-giăng phải giật một thanh sắt từ cái giường, lăm lăm trong tay, ngăn sự quấy rầy của Gia-ve để thực hiện bổn phận lương tâm đối với Phăng-tin.
- Có thể chia văn bản thành hai phần:
+ Phần 1 (từ đầu... “Phăng tin tắt thở”): Gia-ve biết thân phận thị trưởng Ma-đơ-len là tù khổ sai Giăng Van-giăng đến bắt ông, và gây ra cái chết của Phăng-tin.
+ Phần 2 (còn lại): Giăng Van-giăng khôi phục uy quyền.
- Cả hai phần đều nằm trong chỉnh thể đoạn trích, có mối liên hệ mật thiết với nhau. Phần một quyền uy của Giăng Van-giăng còn mờ nhạt, chưa rõ ràng thì phần hai chính là cách mà ông thể hiện uy quyền của bản thân trước tên Gia-ve.