Câu 1: Tính khối lượng quặng hematit chứa 60% Fe2O3 cần thiết để sản xuất được 1 tấn gang chứa 95% Fe. Biết hiệu suất của quá trình là 80%.
Câu 2: Cho 3,79 gam hỗn hợp hai kim loại là Zn và Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 1792 ml khí (đktc). Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: mFe = 2.90% = 1,8 (tấn) = 1800000 (g)
\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{1800000}{56}=\dfrac{225000}{7}\left(mol\right)\)
BTNT Fe, có: nFe2O3 = 1/2nFe = 112500/7 (mol)
\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=\dfrac{112500}{7}.160=\dfrac{18000000}{7}\left(g\right)=\dfrac{18}{7}\left(tan\right)\)
Vì: H% = 80% ⇒ mFe2O3 (thực tế) = 18/7:80% = 45/14 (tấn)
Mà: Quặng hematit chứa 60% Fe2O3
⇒ mquặng = 45/14:60% ≃ 5,36 (tấn)
Khối lượng Fe 2 O 3 trong quặng : 200 x 30/100 = 60 tấn
Khối lượng Fe 2 O 3 tham gia phản ứng : 60x96/100 = 57,6 tấn
Phương trình của phản ứng luyện gang :
Fe 2 O 3 + 3CO → 2Fe + 3 CO 2
m Fe = x gam
Theo phương trình ta có: Cứ 160g Fe 2 O 3 thì tạo ra 112g Fe
⇒ Khối lượng của Fe 2 O 3 = 57,6
⇒ x = 57,6x112/160 = 40,32 tấn
Lượng sắt này hoà tan một số phụ gia (C, Si, P, S...) tạo ra gang. Khối lượng sắt chiếm 95% gang. Vậy khối lượng gang là : 40,32x100/95 = 42,442 tấn
\(m_{Fe_2O_3}=1000000.60\%=600000(g)\\ \Rightarrow n_{Fe_2O_3}=\dfrac{600000}{160}=3750(mol)\\ PTHH:Fe_2O_3+3CO\xrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\\ \Rightarrow n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=7500(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe(\text {Phản ứng})}=7500.56=420000(g)\\ \Rightarrow m_{Fe(\text {Thực tế)}}=420000.80\%=336000(g)\\ \Rightarrow m_{gang}=\dfrac{336000}{95\%}\approx353684(g)=353,684(kg)\)
\(m_{Fe_2O_3} = 100.1000.80\% = 80 000(kg)\\ m_{Fe_2O_3\ phản\ ứng} = 80 000.90\% = 72000(kg)\\ n_{Fe_2O_3\ phản\ ứng} = \dfrac{72000}{160} = 450(kmol)\)
Bảo toàn nguyên tố với Fe :
\(n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 900(kmol) \Rightarrow m_{Fe} = 900.56 = 50400(kg)\\ \Rightarrow m_{gang} = \dfrac{50400}{95\%} = 53052,6(kg)\)
\(m_{Fe}=0.95\left(tấn\right)=0.95\cdot10^3\left(kg\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{0.95\cdot10^3}{56}=\dfrac{19}{1120}\cdot10^3\left(kmol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{19}{1120}\cdot10^3\left(kmol\right)\)
\(m_{Fe_2O_3}=\dfrac{19}{2240}\cdot10^3\cdot160=1357.1\left(kg\right)\)
\(\Rightarrow m_{quặng}=\dfrac{1357.1}{60\%}=2261.9\left(kg\right)\)
\(A\)
Đáp án C
FeS2 → Fe → thép không gỉ.
Khối lượng quặng thực tế: 12 . 0 , 74 . 120 56 . 0 , 6 . 0 , 8 = 3 , 7 ( tấn )
38. Dùng quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 để luyện thành 800 tấn gang có hàm lượng Fe là 95%. Quá trình sản xuất gang bị hao hụt 1%. Vậy đã dụng bao nhiêu tấn quặng?
A. 1325,3 B. 1311,9 C. 1380,5 D. 848,126.
39. Dùng quặng hematit chứa 90% Fe2O3 để sản xuất 1 tấn gang chứa 95% Fe. Hiệu suất quá trình là 80%. Khối lượng quặng hematit cần dùng là:
A. 1884,92kg B. 1880,2kg C. 1900,5kg D. 1905,5kg
40. Dùng 100 tấn quặng Fe3O4 để luyện gang (95% Fe, cho biết hàm lượng Fe3O4 trong quặng là 80%, hiệu suất quá trình là 93%. Khối lượng gang thu được là:
A. 55,8 tấn B. 56,712 tấn C. 56,2 tấn D. 60,9 tấn
Câu 38:
Phản ứng xảy ra:
\(Fe_3O_4+4CO\rightarrow3Fe+4CO_2\)
Ta có:
\(m_{Fe}=80.95\%=760\left(tan\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe\left(tt\right)}=\frac{760}{99\%}=767,7\left(tan\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=\frac{767,7}{56}\Rightarrow n_{Fe3O4}=\frac{n_{Fe}}{3}=\frac{2559}{560}\)
\(m_{Fe3O4}=\frac{2559}{560}.\left(56.3+16.4\right)=1060,157\left(tan\right)\)
\(\Rightarrow m_{quang}=\frac{1060,157}{80\%}=1325,19625\left(tan\right)\)
Đáp án A nhé ( Nếu bạn lấy ít số sau thì sẽ ra kết quả như vậy , đây mình lần 3 số )
Câu 39:
Phản ứng xảy ra:
\(Fe_2O_3+3CO\rightarrow2Fe+3CO_2\)
\(m_{Fe}=1.95\%=0,65\left(tan\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe\left(lt.tao.ra\right)}=\frac{0,95}{80\%}=1,19875\left(tan\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe\left(lt\right)}=\frac{1,1875}{56}\)
\(\Rightarrow n_{Fe2O3}=\frac{1}{2}n_{Fe}=\frac{1,1875}{112}\)
\(m_{Fe2O3}=\frac{1,1875}{112}.\left(56.2+16.3\right)=\frac{95}{56}\left(tan\right)\)
\(\Rightarrow m_{quang}=\frac{\frac{95}{56}}{90\%}=1,885\left(tan\right)\)
P/s :Mình làm tròn số ( đáp án A nhé )
Câu 40:
\(m_{Fe3O4}=100.80\%=80\left(tan\right)\)
Trong 232 g Fe3O4 có 168 tấn Fe (do Fe chiếm 95%)
=> 80 tấn Fe3O4\(\Rightarrow\frac{168.80}{232}=57,931\left(tan\right)\)
Khối lượng Fe để luyện gang là \(57,931.93\%=53,876\left(tan\right)\)
Khối lượng gang thu được là :\(53,876.95\%=56,712\left(g\right)\)
Câu 1:
Ta có: 1 tấn = 1000 kg
⇒ mFe = 1000.95% = 950 (kg)
\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{950}{56}\left(kmol\right)\)
BTNT Fe, có: \(n_{Fe_2O_3\left(LT\right)}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=\dfrac{475}{56}\left(kmol\right)\)
Mà: H = 80% \(\Rightarrow n_{Fe_2O_3\left(TT\right)}=\dfrac{475}{56}:80\%=\dfrac{2375}{224}\left(kmol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3\left(TT\right)}=\dfrac{2375}{224}.160=\dfrac{11875}{7}\left(kg\right)\)
⇒ m quặng \(=\dfrac{m_{Fe_2O_3}}{60\%}\approx2827,38\left(kg\right)\)
Câu 2:
Ta có: 65nZn + 27nAl = 3,79 (1)
PT: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}+\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{1,792}{22,4}=0,08\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=0,05\left(mol\right)\\n_{Al}=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=0,05.65=3,25\left(g\right)\\m_{Al}=0,02.27=0,54\left(g\right)\end{matrix}\right.\)