Khối lượng riêng của một chất lỏng và áp suất của chất lỏng có mối quan hệ như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
Nhiệt độ sôi của một chất lỏng phụ thuộc vào áp suất không khí trên mặt thoáng chất lỏng. Áp suất trên mặt thoáng càng lớn thì nhiệt độ sôi của chất lỏng càng cao.
Áp suất chất lỏng tại một điểm bất kì trong lòng chất lỏng là giá trị áp lực lên một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó.
Công thức tính áp suất: p = d.h
Trong đó:+ h: độ cao của cột chất lỏng, tính từ điểm tính tới mặt thoáng chất lỏng, đơn vị m
+ d:trọng lượng riêng của chất lỏng, đơn vị N/m3
Ký hiệu: pĐơn vị: N/m2, Pa (Pascal[1])Chất lỏng có thể gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
Tại một nơi trên mặt tiếp xúc với chất lỏng, áp suất chất lỏng có phương vuông góc với mặt tiếp xúc tại nơi đó.
Khi đun nóng thể tích tăng nên khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
Khi làm lạnh thì khối lượng riêng tăng lên.
Đáp án: B
Ta có: p1 = pa + ρ1.g.h1 ;
p2 = pa + ρ2.g.h2
Vì áp suất tại đáy ống vẫn là p → p1 = p2 = p
→ ρ1.g.h1 = ρ2.g.h2
→ r1/r2 = h2/h1 = 2/3
Áp suất của chất lỏng được tính bằng công thức: p = pa + ρ.g.h
Trong đó:
+ p là áp suất chất lỏng (N/m2).
+ pa là áp suất khí quyển (N/m2).
+ ρ là khối lượng riêng của chất lỏng (kg/m3).
+ g là gia tốc trọng trường (m/s2).
+ h là độ sâu của điểm ta xét so với mặt thoáng của chất lỏng (m).